- Trang chủ
- Lớp 4
- Tiếng việt Lớp 4
- VBT Tiếng Việt Lớp 4 Kết nối tri thức
- VBT TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 2 Kết nối tri thức
- TUẦN 31: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
VBT TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 1
-
TUẦN 1: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 2: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 3: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 4: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 5: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 6: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 7: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 8: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 10: NIỀM VUI SÁNG TẠO
-
TUẦN 11: NIỀM VUI SÁNG TẠO
-
TUẦN 12: NIỀM VUI SÁNG TẠO
- 1. Bài 21: Làm thỏ con bằng giấy
- 2. Bài 21: Tính từ
- 3. Bài 21: Tìm hiểu cách viết hướng dẫn thực hiện một công việc
- 4. Bài 22: Bức tường có nhiều phép lạ
- 5. Bài 22: Viết hướng dẫn thực hiện một công việc
- 6. Bài 22: Kể chuyện: Nhà phát minh và bà cụ
- 1. Bài 21: Làm thỏ con bằng giấy
- 2. Bài 22: Bức tường có nhiều phép lạ
-
TUẦN 13: NIỀM VUI SÁNG TẠO
-
TUẦN 14: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 15: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 16: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 17: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1
-
TUẦN 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1
-
-
VBT TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 2
-
TUẦN 19: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 20: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
- 1. Bài 3: Ông Bụt đã đến
- 2. Bài 3: Hai thành phần chính của câu
- 3. Bài 3: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người gần gũi, thân thiết
- 4. Bài 4: Quả ngọt cuối mùa
- 5. Bài 4: Tìm ý cho đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học
- 6. Bài 4: Đọc mở rộng
- 1. Bài 3: Ông Bụt đã đến
- 2. Bài 4: Quả ngọt cuối mùa
-
TUẦN 21: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
- 1. Bài 5: Tờ báo tường của tôi
- 2. Bài 5: Luyện tập về chủ ngữ
- 3. Bài 5: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học
- 4. Bài 6: Tiếng ru
- 5. Bài 6: Trả bài viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học
- 6. Bài 6: Kể chuyện bài học quý
- 1. Bài 5: Tờ báo tường của tôi
- 2. Bài 6: Tiếng ru
-
TUẦN 22: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 23: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
- 1. Bài 9: Sự tích con rồng cháu tiên
- 2. Bài 9: Luyện tập về hai thành phần chính của câu
- 3. Bài 9: Lập dàn ý cho bài văn kể lại một câu chuyện
- 4. Bài 10: Cảm xúc Trường Sa
- 5. Bài 10: Viết bài văn kể lại một câu chuyện
- 6. Bài 10: Những tấm gương sáng
- 1. Bài 9: Sự tích con rồng cháu tiên
- 2. Bài 10: Cảm xúc Trường Sa
-
TUẦN 24: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
-
TUẦN 25: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
-
TUẦN 26: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
-
TUẦN 28: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 29: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 30: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 31: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
-
TUẦN 32: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
-
TUẦN 33: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
-
TUẦN 34: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
-
TUẦN 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2
-
Giải Bài 23: Đường đi Sa Pa VBT Tiếng Việt 4 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống
Luyện từ và câu
Câu 1:
Đề bài:
Cách viết hoa tên người và tên cơ quan, tổ chức dưới đây khác nhau thế nào?
Tên người | Tên tổ chức, cơ quan |
Lý Thường Kiệt | Tổ chức Y tế Thế giới |
Trần Hưng Đạo | Tổ chức Thương mại Thế giới |
Chu Văn An | Bộ Giáo dục và Đào tạo |
- Cách viết hoa tên người: ........
- Cách viết hoa tên tổ chức, cơ quan: ...........
Phương pháp giải:
Em quan sát tên người và tên cơ quan, tổ chức ở 2 cột, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
- Cách viết hoa tên người: viết hoa các chữ cái đầu của từng chữ.
- Cách viết hoa tên tổ chức, cơ quan: viết hoa những chữ cái đứng đầu danh từ riêng.
Câu 2
Nhận xét cách viết hoa tên cơ quan, tổ chức sau.
- Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam - Hội Bảo vệ Quyền trẻ em Việt Nam - Trung tâm Chiếu phim Quốc gia |
|
Phương pháp giải:
Em quan sát cách viết hoa tên cơ quan, tổ chức và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
- Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam - Hội Bảo vệ Quyền trẻ em Việt Nam - Trung tâm Chiếu phim Quốc gia | Viết hoa những chữ cái đứng đầu danh từ riêng. |
Câu 3
Đánh dấu v vào ô trống trước trường hợp viết hoa đúng tên cơ quan, tổ chức.
a.
| Ban công tác thiếu nhi trung ương Đoàn |
| Ban Công Tác thiếu nhi Trung ương Đoàn |
| Ban Công tác Thiếu nhi Trung Ương Đoàn |
| Ban Công tác Thiếu nhi Trung ương Đoàn |
b.
| Câu lạc bộ tiếng Anh tiểu học |
| Câu lạc bộ Tiếng Anh tiểu học |
| Câu lạc bộ Tiếng Anh Tiểu học |
| Câu lạc bộ tiếng Anh Tiểu học |
Phương pháp giải:
Em quan sát kĩ các trường hợp và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a.
| Ban công tác thiếu nhi trung ương Đoàn |
| Ban Công Tác thiếu nhi Trung ương Đoàn |
| Ban Công tác Thiếu nhi Trung Ương Đoàn |
v | Ban Công tác Thiếu nhi Trung ương Đoàn |
b.
| Câu lạc bộ tiếng Anh tiểu học |
| Câu lạc bộ Tiếng Anh tiểu học |
v | Câu lạc bộ Tiếng Anh Tiểu học |
| Câu lạc bộ tiếng Anh Tiểu học |
Câu 4
Viết:
a. Tên tổ chức Đội của trường em:
b. Tên một cơ quan hoặc tổ chức mà em biết:
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a. Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
b. Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ Tài nguyên và Môi trường,....
Câu 5
Chỉ ra lỗi trong cách viết hoa tên cơ quan, tổ chức (in đậm) và viết lại đoạn văn cho đúng.
Câu lạc bộ thiếu nhi Hà Nội ra đời ngày 1 tháng 6 năm 1955 đã thu hút hàng vạn thiếu nhi Hà Nội đến tham gia sinh hoạt. Đến năm 1974 nơi đây được đổi tên thành nhà văn hoá thiếu nhi. Từ năm 1985 đến nay, trung tâm sinh hoạt văn hoá này mang tên cung thiếu nhi Hà Nội.
(Theo Minh Khôi)
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các từ in đậm, phát hiện lỗi và viết lại đoạn văn cho đúng.
Lời giải chi tiết:
Câu lạc bộ Thiếu nhi Hà Nội ra đời ngày 1 tháng 6 năm 1955 đã thu hút hàng vạn thiếu nhi Hà Nội đến tham gia sinh hoạt. Đến năm 1974 nơi đây được đổi tên thành Nhà Văn hoá Thiếu nhi. Từ năm 1985 đến nay, trung tâm sinh hoạt văn hoá này mang tên Cung Thiếu nhi Hà Nội.
Viết
Chọn 1 trong 3 đề dưới đây:
Đề 1: Viết bài văn miêu tả một cây ăn quả mà em yêu thích.
Đề 2: Viết bài văn miêu tả một cây ở sân trường đã gắn bó với em và bạn bè.
Đề 3: Viết bài văn miêu tả một cây mà em biết qua phim ảnh, sách báo.
Câu 1:
Đề bài:
Dựa vào dàn ý đã lập ở trang 80, viết bài văn theo yêu cầu của đề bài.
Phương pháp giải:
Em dựa vào dàn ý đã lập trong hoạt động Viết ở trang 80, viết bài văn theo yêu cầu của đề bài.
Lời giải chi tiết:
Bài tham khảo:
Hè về, nắng trong vắt như mật ong, gió thoảng từng cơn oi nồng. Bọn học trò chúng em bận bịu với những bài ôn thi, những dòng lưu bút viết vội. Một hương vị mùa hè lan tỏa khắp trường. Mọi người vội nhìn ra sân: hoa phượng nở đỏ sân trường rồi. Nhìn cây phượng vĩ trồng giữa sân trường em, chúng em biết mùa hè đã thật sự đến.
Cây phượng cao lắm, cao hơn cả tầng ba của tòa nhà em học. Thân cây to lớn đến phải hai bạn học sinh ôm vẫn chưa xuể. Lớp vỏ trên thân cây sần sùi, hằn từng khe, rãnh như là mặt ruộng vào mùa hạn. Bộ rễ của cây thì chắc hẳn rất to và dài. Vì chỉ với một phần nhô trên mặt đất đã to hơn cả bắp tay rồi.
Cành chính của cây phượng thì chỉ gồm bốn cành. Nhưng từ đó, tỏa ra nhiều cành phụ lắm. Chúng đan vào nhau tạo thành một chiếc ô khổng lồ che bóng mát cho chúng em vui chơi. Khi mùa hè đến, cây phượng nở hoa đỏ rực. Những cánh hoa mỏng manh như cánh gián, đỏ tươi hơn cả mặt trời trở thành tín hiệu báo cho chúng em sắp kết thúc năm học.
Cây phượng già đã chứng kiến bao niềm vui nỗi buồn của chúng em. Mỗi lần phượng nở hoa, lòng em lại rộn ràng lên những cảm xúc khó tả. Đó là lúc em khi sắp phải xa mái trường, xa cây phượng. Mai đây lớn khôn, em luôn nghĩ về ngôi trường tiểu học, nhớ tới cây phượng già thân quen này.
Câu 2
Đọc soát và chỉnh sửa.
a. Bài văn của em đạt những yêu cầu nào dưới đây?
| Có đủ mở bài, thân bài, kết bài. |
| Trình tự miêu tả hợp lí. |
| Không mắc lỗi dùng từ, viết câu. |
| Không mắc lỗi chính tả. |
b. Sửa lỗi trong bài làm của em (nếu có).
Phương pháp giải:
Em tiến hành đọc soát và chỉnh sửa.
Lời giải chi tiết:
Em tiến hành đọc soát và chỉnh sửa.
Vận dụng
Ghi lại nhận xét của người thân về bài văn tả cây em đã viết.
Phương pháp giải:
Em tiến hành trao đổi với người thân về bài văn tả cây em đã viết và ghi lại ý kiến góp ý.
Lời giải chi tiết:
Em tiến hành trao đổi với người thân về bài văn tả cây em đã viết và ghi lại ý kiến góp ý.