- Trang chủ
- Lớp 4
- Tiếng việt Lớp 4
- VBT Tiếng Việt Lớp 4 Kết nối tri thức
- VBT TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 1 Kết nối tri thức
- TUẦN 13: NIỀM VUI SÁNG TẠO
-
VBT TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 1
-
TUẦN 1: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 2: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 3: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 4: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 5: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 6: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 7: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 8: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 10: NIỀM VUI SÁNG TẠO
-
TUẦN 11: NIỀM VUI SÁNG TẠO
-
TUẦN 12: NIỀM VUI SÁNG TẠO
- 1. Bài 21: Làm thỏ con bằng giấy
- 2. Bài 21: Tính từ
- 3. Bài 21: Tìm hiểu cách viết hướng dẫn thực hiện một công việc
- 4. Bài 22: Bức tường có nhiều phép lạ
- 5. Bài 22: Viết hướng dẫn thực hiện một công việc
- 6. Bài 22: Kể chuyện: Nhà phát minh và bà cụ
- 1. Bài 21: Làm thỏ con bằng giấy
- 2. Bài 22: Bức tường có nhiều phép lạ
-
TUẦN 13: NIỀM VUI SÁNG TẠO
-
TUẦN 14: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 15: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 16: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 17: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1
-
TUẦN 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1
-
-
VBT TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 2
-
TUẦN 19: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 20: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
- 1. Bài 3: Ông Bụt đã đến
- 2. Bài 3: Hai thành phần chính của câu
- 3. Bài 3: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người gần gũi, thân thiết
- 4. Bài 4: Quả ngọt cuối mùa
- 5. Bài 4: Tìm ý cho đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học
- 6. Bài 4: Đọc mở rộng
- 1. Bài 3: Ông Bụt đã đến
- 2. Bài 4: Quả ngọt cuối mùa
-
TUẦN 21: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
- 1. Bài 5: Tờ báo tường của tôi
- 2. Bài 5: Luyện tập về chủ ngữ
- 3. Bài 5: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học
- 4. Bài 6: Tiếng ru
- 5. Bài 6: Trả bài viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học
- 6. Bài 6: Kể chuyện bài học quý
- 1. Bài 5: Tờ báo tường của tôi
- 2. Bài 6: Tiếng ru
-
TUẦN 22: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 23: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
- 1. Bài 9: Sự tích con rồng cháu tiên
- 2. Bài 9: Luyện tập về hai thành phần chính của câu
- 3. Bài 9: Lập dàn ý cho bài văn kể lại một câu chuyện
- 4. Bài 10: Cảm xúc Trường Sa
- 5. Bài 10: Viết bài văn kể lại một câu chuyện
- 6. Bài 10: Những tấm gương sáng
- 1. Bài 9: Sự tích con rồng cháu tiên
- 2. Bài 10: Cảm xúc Trường Sa
-
TUẦN 24: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
-
TUẦN 25: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
-
TUẦN 26: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
-
TUẦN 28: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 29: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 30: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 31: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
-
TUẦN 32: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
-
TUẦN 33: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
-
TUẦN 34: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
-
TUẦN 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2
-
Giải Bài 24: Người tìm đường lên các vì sao VBT Tiếng Việt 4 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Viết
VIẾT ĐƠN
Chọn 1 trong 2 đề dưới đây:
Đề 1: Viết đơn xin tham gia câu lạc bộ em yêu thích.
Đề 2: Viết đơn xin nghỉ một buổi học.
Câu 1:
Dựa vào kết quả tìm hiểu về cách viết đơn ở trang 79 – 80, viết đơn theo yêu cầu em đã chọn.
Phương pháp giải:
Em đọc lại mẫu đơn trong hoạt động Viết ở bài 23, đọc kĩ quy trình viết đơn để làm bài tập này.
Lời giải chi tiết:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
____________________
ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC
Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 4A
Các thầy, cô giáo bộ môn Trường Tiểu học Trung Yên
Em tên là: Hoàng Văn Minh – Học sinh lớp: 4A
Em viết đơn này xin được trình bày với cô giáo chủ nhiệm và các thầy cô giáo bộ môn như sau:
Hôm qua, trên đường đi học về em bị ngã xe. Bố mẹ em đã đưa em đi khám và bôi thuốc. Hôm nay, người em vẫn còn đau nên em chưa thể đến trường được . Vì vậy, em viết đơn này mong các thầy cô xem xét cho em được nghỉ buổi học hôm nay.
Em xin hứa sẽ chép bài đầy đủ khi đến lớp.
Em xin chân thành cảm ơn!
Ý kiến của phụ huynh
Hà Nội, ngày 10 tháng 3 năm 2023
Minh
Hoàng Văn Minh
Câu 2
Đọc soát và chỉnh sửa.
a. Đơn em viết đã có những thông tin nào dưới đây?
| Quốc hiệu, tiêu ngữ |
| Tiêu đề |
| Nơi nhận đơn |
| Giới thiệu bản thân và lí do viết đơn |
| Địa điểm, thời gian viết đơn |
| Chữ kí và họ tên người viết đơn |
b. Sửa lỗi (nếu có).
Phương pháp giải:
Em tiến hành đọc soát và chỉnh sửa nếu có.
Lời giải chi tiết:
Em tiến hành đọc soát và chỉnh sửa nếu có.
Câu 3
So sánh 2 đề bài ở trang 81. Theo em, mỗi đơn sẽ khác nhau ở nội dung nào?
Phương pháp giải:
Em quan sát 2 mẫu đơn trong đề bài để phát hiện ra nội dung khác nhau.
Lời giải chi tiết:
Nội dung khác nhau là:
| Quốc hiệu, tiêu ngữ |
X | Tiêu đề |
X | Nơi nhận đơn |
X | Giới thiệu bản thân và lí do viết đơn |
| Địa điểm, thời gian viết đơn |
| Chữ kí và họ tên người viết đơn |
Đọc mở rộng
Câu 1:
Đọc một câu chuyện về nhà khoa học và viết thông tin vào phiếu đọc sách.
PHIẾU ĐỌC SÁCH | ||
Tên câu chuyện: | Tác giả: | Ngày đọc: |
Tên nhà khoa học: | ||
Phát minh hoặc đóng góp của nhà khoa học: | ||
Mức độ yêu thích: |
Phương pháp giải:
Em dựa vào các thông tin đã tìm hiểu để hoàn thành phiếu đọc sách.
Lời giải chi tiết:
PHIẾU ĐỌC SÁCH | ||
Tên câu chuyện: Chiếc bóng đèn thứ 10.000 | Tên tác giả: Mai Lâm | Ngày đọc: 9/10/2023 |
Tên nhà khoa học: Thomas Edison | Phát minh: Bóng đèn dây tóc | |
Mức độ yêu thích: 5 sao |
Câu 2
Ghi lại những thông tin về một nhà khoa học hoặc một phát minh được bạn em chia sẻ.
Phương pháp giải:
Em dựa vào các thông tin đã tìm hiểu trong phiếu đọc sách để hoàn thành bài tập.
Lời giải chi tiết:
Nhà khoa học Thomas Edison từ nhỏ đã rất ham học hỏi, tìm tòi, khám phá những điều mới lạ xung quanh cuộc sống. Sau hơn 10 nghìn lần thất bại với việc sáng chế ra bóng đèn cùng với những lời chê bai của người khác thì cuối cùng ông cũng đã thành công chế tạo bóng đèn dây tóc.
Vận dụng
Kể tên một số cuốn sách, truyện viết về nhà khoa học. Em có ấn tượng với thông tin nào của nhà khoa học đó?
Phương pháp giải:
Em tìm kiếm những cuốn sách viết về nhà khoa học hoặc những phát minh tại thư viện hoặc trên Internet.
Lời giải chi tiết:
Em có thể tham khảo một số quyển sách sau:
- EINSTEIN - Thiên tài và thuyết tương đối
- TESLA - Nhà phát minh, cha đẻ của dòng điện xoay chiều
- MARIE CURIE - Nhà nữ khoa học tiên phong, người đạt giải Nobel, người khám phá ra chất phóng xạ
- DARWIN - Nhà tự nhiên học, hành trình vĩ đại và thuyết tiến hóa