- Trang chủ
- Lớp 4
- Tiếng việt Lớp 4
- VBT Tiếng Việt Lớp 4 Kết nối tri thức
- VBT TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 2 Kết nối tri thức
- TUẦN 31: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
VBT TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 1
-
TUẦN 1: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 2: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 3: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 4: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 5: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 6: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 7: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 8: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 10: NIỀM VUI SÁNG TẠO
-
TUẦN 11: NIỀM VUI SÁNG TẠO
-
TUẦN 12: NIỀM VUI SÁNG TẠO
- 1. Bài 21: Làm thỏ con bằng giấy
- 2. Bài 21: Tính từ
- 3. Bài 21: Tìm hiểu cách viết hướng dẫn thực hiện một công việc
- 4. Bài 22: Bức tường có nhiều phép lạ
- 5. Bài 22: Viết hướng dẫn thực hiện một công việc
- 6. Bài 22: Kể chuyện: Nhà phát minh và bà cụ
- 1. Bài 21: Làm thỏ con bằng giấy
- 2. Bài 22: Bức tường có nhiều phép lạ
-
TUẦN 13: NIỀM VUI SÁNG TẠO
-
TUẦN 14: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 15: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 16: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 17: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1
-
TUẦN 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1
-
-
VBT TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 2
-
TUẦN 19: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 20: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
- 1. Bài 3: Ông Bụt đã đến
- 2. Bài 3: Hai thành phần chính của câu
- 3. Bài 3: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người gần gũi, thân thiết
- 4. Bài 4: Quả ngọt cuối mùa
- 5. Bài 4: Tìm ý cho đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học
- 6. Bài 4: Đọc mở rộng
- 1. Bài 3: Ông Bụt đã đến
- 2. Bài 4: Quả ngọt cuối mùa
-
TUẦN 21: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
- 1. Bài 5: Tờ báo tường của tôi
- 2. Bài 5: Luyện tập về chủ ngữ
- 3. Bài 5: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học
- 4. Bài 6: Tiếng ru
- 5. Bài 6: Trả bài viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học
- 6. Bài 6: Kể chuyện bài học quý
- 1. Bài 5: Tờ báo tường của tôi
- 2. Bài 6: Tiếng ru
-
TUẦN 22: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 23: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
- 1. Bài 9: Sự tích con rồng cháu tiên
- 2. Bài 9: Luyện tập về hai thành phần chính của câu
- 3. Bài 9: Lập dàn ý cho bài văn kể lại một câu chuyện
- 4. Bài 10: Cảm xúc Trường Sa
- 5. Bài 10: Viết bài văn kể lại một câu chuyện
- 6. Bài 10: Những tấm gương sáng
- 1. Bài 9: Sự tích con rồng cháu tiên
- 2. Bài 10: Cảm xúc Trường Sa
-
TUẦN 24: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
-
TUẦN 25: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
-
TUẦN 26: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
-
TUẦN 28: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 29: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 30: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 31: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
-
TUẦN 32: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
-
TUẦN 33: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
-
TUẦN 34: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
-
TUẦN 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2
-
Giải Bài 24: Quê ngoại VBT Tiếng Việt 4 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống
Viết
Câu 1:
Đề bài:
Ghi lại những nhận xét chung của thầy cô.
a. Về bố cục:
b. Về trình tự miêu tả:
c. Về cách quan sát cây và chọn đặc điểm miêu tả:
d. Về từ ngữ miêu tả, các biện pháp so sánh, nhân hoá:
e. Về diễn đạt, chính tả:
Phương pháp giải:
Em lắng nghe thầy cô nhận xét chung và ghi lại những nhận xét cần chỉnh sửa.
Lời giải chi tiết:
Em lắng nghe thầy cô nhận xét chung và ghi lại những nhận xét cần chỉnh sửa.
Câu 2
Đọc hoặc nghe đọc những bài của các bạn được thầy cô khen, ghi lại những điều em muốn học tập.
Phương pháp giải:
Em đọc hoặc nghe đọc những bài của các bạn được thầy cô khen, ghi lại những điều em muốn học tập dựa vào gợi ý.
Gợi ý:
- Mở bài, kết bài hấp dẫn.
- Cách miêu tả làm nổi bật đặc điểm riêng của cây.
- Thể hiện được tình cảm với cây hoặc người trồng cây.
Lời giải chi tiết:
Em đọc hoặc nghe đọc những bài của các bạn được thầy cô khen, ghi lại những điều em muốn học tập dựa vào gợi ý.
Câu 3
Viết lại một đoạn trong bài của em cho hay hơn.
Phương pháp giải:
Em tiến hành viết lại một đoạn trong bài của em cho hay hơn sau khi đã rút ra được kinh nghiệm.
Lời giải chi tiết:
Em tiến hành viết lại một đoạn trong bài của em cho hay hơn sau khi đã rút ra được kinh nghiệm.
Đọc mở rộng
Câu 1:
Đọc một bài thơ hoặc bài ca dao về quê hương, đất nước và viết thông tin vào phiếu đọc sách.
PHIẾU ĐỌC SÁCH | ||
Tên bài thơ (ca dao): | Tác giả: | Ngày đọc: |
Nội dung chính của bài thơ (ca dao): | ||
Ý nghĩa của bài thơ (ca dao): | Hình ảnh yêu thích: | |
Mức độ yêu thích: |
Phương pháp giải:
Em đọc một bài thơ hoặc bài ca dao về quê hương, đất nước và hoàn thành phiếu.
Lời giải chi tiết:
PHIẾU ĐỌC SÁCH | ||
Tên bài thơ (ca dao): Việt Nam quê hương ta | Tác giả: Nguyễn Đình Thi | Ngày đọc: 07/03/3023 |
Nội dung chính của bài thơ (ca dao): Ca ngợi vẻ đẹp giản dị, mộc mạc của thiên nhiên, con người Việt Nam, qua đó thể hiện tình yêu thương, sự gắn bó sâu sắc của tác giả với quê hương, đất nước. | ||
Ý nghĩa của bài thơ (ca dao): Tiếp nối bước chân của cha ông, tổ tiên, thế hệ sau cần ngày ngày kế thừa, phát huy những giá trị, truyền thống ấy. | Hình ảnh yêu thích: Giữa nền xanh biếc “biển lúa” là hình ảnh đàn cò trắng chao nghiêng rập rờn. Cánh cò ấy không cao vút tầng không mà “bay lả” giữa cánh đồng, dưới những đám mây mờ bị che phủ bởi đỉnh núi, mở ra khung cảnh về một đất nước thanh bình. | |
Mức độ yêu thích: 5 sao |
Câu 2
Ghi lại những điều em thích trong bài thơ, bài ca dao về quê hương, đất nước mà em đã đọc.
Phương pháp giải:
Em ghi lại những điều em thích trong bài thơ, bài ca dao về quê hương, đất nước mà em đã đọc.
Lời giải chi tiết:
Bài tham khảo:
Trong bài thơ Việt Nam quê hương ta của Nguyễn Đình Thi, em thích hình ảnh giữa nền xanh biếc “biển lúa” là hình ảnh đàn cò trắng chao nghiêng rập rờn. Cánh cò ấy không cao vút tầng không mà “bay lả” giữa cánh đồng, dưới những đám mây mờ bị che phủ bởi đỉnh núi, mở ra khung cảnh về một đất nước thanh bình.
Vận dụng
Ghi lại những điều em và người thân đã trao đổi về quê nội và quê ngoại của em.
Phương pháp giải:
Em tiến hành trao đổi với người thân để có thêm hiểu biết về quê nội và quê ngoại của em và ghi lại.
Lời giải chi tiết:
Em tiến hành trao đổi với người thân để có thêm hiểu biết về quê nội và quê ngoại của em và ghi lại.
Gợi ý:
- Thiên nhiên
- Con người
- Kỉ niệm.....