- Trang chủ
- Lớp 2
- Tiếng việt Lớp 2
- VBT Tiếng Việt Lớp 2 Kết nối tri thức
- VBT TIẾNG VIỆT 2 - TẬP 2 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Kết nối tri thức
- TUẦN 32: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM
-
VBT TIẾNG VIỆT 2 - TẬP 1 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
-
TUẦN 1: EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY
- 1. Bài 1: Đọc: Tôi là học sinh lớp 2
- 2. Bài 1: Viết: Chữ hoa A
- 3. Bài 1: Nói và nghe: Những ngày hè của em
- 4. Bài 2: Đọc: Ngày hôm qua đâu rồi?
- 5. Bài 2: Viết: Nghe - viết: Ngày hôm qua đâu rồi?
- 6. Bài 2: Luyện tập
- 7. Bài 2: Đọc mở rộng: Chủ đề Thiếu nhi
- 1. Bài 1: Tôi là học sinh lớp 2
- 2. Bài 2: Ngày hôm qua đâu rồi?
-
TUẦN 2: EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY
- 1. Bài 3: Đọc: Niềm vui của Bi và Bống
- 2. Bài 3: Viết: Chữ hoa Ă, Â
- 3. Bài 3: Nói và nghe: Kể chuyện Niềm vui của Bi và Bống
- 4. Bài 4: Đọc: Làm việc thật là vui
- 5. Bài 4: Viết: Nghe - viết: Làm việc thật là vui
- 6. Bài 4: Luyện tập
- 7. Bài 4: Đọc mở rộng: Đọc bài viết về hoạt động của thiếu nhi
- 1. Bài 3: Niềm vui của Bi và Bống
- 2. Bài 4: Làm việc thật là vui
-
TUẦN 3: EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY
-
TUẦN 4: EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY
-
TUẦN 5: ĐI HỌC VUI SAO
- 1. Bài 9: Đọc: Cô giáo lớp em
- 2. Bài 9: Viết: Chữ hoa D
- 3. Bài 9: Nói và nghe: Kể chuyện Cậu bé ham học
- 4. Bài 10: Đọc: Thời khóa biểu
- 5. Bài 10: Viết: Nghe - viết: Thời khóa biểu
- 6. Bài 10: Luyện tập
- 7. Bài 10: Đọc mở rộng Chủ đề Bản tin của nhà trường
- 1. Bài 9: Cô giáo lớp em
- 2. Bài 10: Thời khóa biểu
-
TUẦN 6: ĐI HỌC VUI SAO
- 1. Bài 11: Đọc: Cái trống trường em
- 2. Bài 11: Viết: Chữ hoa Đ
- 3. Bài 11: Nói và nghe: Ngôi trường của em
- 4. Bài 12: Đọc: Danh sách học sinh
- 5. Bài 12: Viết: Nghe - viết: Cái trống trường em
- 6. Bài 12: Luyện tập
- 7. Bài 12: Đọc mở rộng Chủ đề Thầy cô
- 1. Bài 11: Cái trống trường em
- 2. Bài 12: Danh sách học sinh
-
TUẦN 7: ĐI HỌC VUI SAO
-
TUẦN 8: ĐI HỌC VUI SAO
- 1. Bài 15: Đọc: Cuốn sách của em
- 2. Bài 15: Viết: Chữ hoa G
- 3. Bài 15: Nói và nghe: Kể chuyện Họa mi, vẹt và quạ
- 4. Bài 16: Đọc: Khi trang sách mở ra
- 5. Bài 16: Viết: Nghe - viết: Khi trang sách mở ra
- 6. Bài 16: Luyện tập
- 7. Bài 16: Đọc mở rộng: Viết phiếu đọc sách
- 1. Bài 15: Cuốn sách của em
- 2. Bài 16: Khi trang sách mở ra
-
TUẦN 10: NIỀM VUI TUỔI THƠ
-
TUẦN 11: NIỀM VUI TUỔI THƠ
- 1. Bài 19: Đọc: Chữ A và những người bạn
- 2. Bài 19: Viết: Chữ hoa I, K
- 3. Bài 19: Nói và nghe: Niềm vui của em
- 4. Bài 20: Đọc: Nhím nâu kết bạn
- 5. Bài 20: Viết: Nghe - viết: Nhím nâu kết bạn
- 6. Bài 20: Luyện tập
- 7. Bài 20: Đọc mở rộng chủ đề Hoạt động của học sinh ở trường
- 1. Bài 19: Chữ A và những người bạn
- 2. Bài 20: Nhím nâu kết bạn
-
TUẦN 12: NIỀM VUI TUỔI THƠ
-
TUẦN 13: NIỀM VUI TUỔI THƠ
- 1. Bài 23: Đọc: Rồng rắn lên mây
- 2. Bài 23: Viết: Chữ hoa M
- 3. Bài 23: Nói và nghe: Kể chuyện: Búp bê biết khóc
- 4. Bài 24: Đọc: Nặn đồ chơi
- 5. Bài 24: Viết: Nghe - viết: Nặn đồ chơi
- 6. Bài 24: Luyện tập
- 7. Bài 24: Đọc mở rộng Các bài đồng dao về chủ đề đồ chơi, trò chơi
- 1. Bài 23: Rồng rắn lên mây
- 2. Bài 24: Nặn đồ chơi
-
TUẦN 14: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
- 1. Bài 25: Đọc: Sự tích hoa tỉ muội
- 2. Bài 25: Viết: Chữ hoa N
- 3. Bài 25: Nói và nghe: Kể chuyện Hai anh em
- 4. Bài 26: Đọc: Em mang về yêu thương
- 5. Bài 26: Viết: Nghe - viết: Em mang về yêu thương
- 6. Bài 26: Luyện tập
- 7. Bài 26: Đọc mở rộng Chủ đề Tình cảm anh chị em trong nhà
- 1. Bài 25: Sự tích hoa tỉ muội
- 2. Bài 26: Em mang về yêu thương
-
TUẦN 15: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
-
TUẦN 16: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
- 1. Bài 29: Đọc: Cánh cửa nhớ bà
- 2. Bài 29: Viết: Chữ hoa Ô, Ơ
- 3. Bài 29: Nói và nghe: Kể chuyện Bà cháu
- 4. Bài 30: Đọc: Thương ông
- 5. Bài 30: Viết: Nghe - viết: Thương ông
- 6. Bài 30: Luyện tập
- 7. Bài 30: Đọc mở rộng Chủ đề Sinh hoạt chung của gia đình
- 1. Bài 29: Cánh cửa nhớ bà
- 2. Bài 30: Thương ông
-
TUẦN 17: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
- 1. Bài 31: Đọc: Ánh sáng của yêu thương
- 2. Bài 31: Viết: Chữ hoa P
- 3. Bài 31: Nói và nghe: Kể chuyện Ánh sáng của yêu thương
- 4. Bài 32: Đọc: Chơi chong chóng
- 5. Bài 32: Viết: Nghe - viết: Chơi chong chóng
- 6. Bài 32: Luyện tập
- 7. Bài 32: Đọc mở rộng Chủ đề Sinh hoạt chung của gia đình
- 1. Bài 31: Ánh sáng của yêu thương
- 2. Bài 32: Chơi chong chóng
-
TUẦN 18: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1
- 1. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 1 - Ôn tập tiết 1 - 2
- 2. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 1 - Ôn tập tiết 3 - 4
- 3. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 1 - Ôn tập tiết 5 - 6
- 4. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 1 - Ôn tập tiết 7 - 8
- 5. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 1 - Đánh giá cuối kì
- 1. Bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1
-
-
VBT TIẾNG VIỆT 2 - TẬP 2 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
-
TUẦN 19: VẺ ĐẸP QUANH EM
-
TUẦN 20: VẺ ĐẸP QUANH EM
-
TUẦN 21: VẺ ĐẸP QUANH EM
-
TUẦN 22: VẺ ĐẸP QUANH EM
-
TUẦN 23: HÀNH TINH XANH CỦA EM
-
TUẦN 24: HÀNH TINH XANH CỦA EM
- 1. Bài 11: Đọc: Sự tích cây thì là
- 2. Bài 11: Viết: Chữ hoa V
- 3. Bài 11: Nói và nghe: Kể chuyện: Sự tích cây thì là
- 4. Bài 12: Đọc: Bờ tre đón khách
- 5. Bài 12: Viết: Nghe - viết: Bờ tre đón khách
- 6. Bài 12: Luyện tập
- 7. Bài 12: Đọc mở rộng: Chủ đề Vật nuôi trong nhà
- 1. Bài 11: Sự tích cây thì là
- 2. Bài 12: Bờ tre đón khách
-
TUẦN 25: HÀNH TINH XANH CỦA EM
- 1. Bài 13: Đọc: Tiếng chổi tre
- 2. Bài 13: Viết: Chữ hoa X
- 3. Bài 13: Nói và nghe: Kể chuyện: Hạt giống nhỏ
- 4. Bài 14: Đọc: Cỏ non cười rồi
- 5. Bài 14: Viết: Nghe - viết: Cỏ non cười rồi
- 6. Bài 14: Luyện tập
- 7. Bài 14: Đọc mở rộng: Chủ đề Giữ gìn vệ sinh môi trường
- 1. Bài 13: Tiếng chổi tre
- 2. Bài 14: Cỏ non cười rồi
-
TUẦN 26: HÀNH TINH XANH CỦA EM
- 1. Bài 15: Đọc: Những con sao biển
- 2. Bài 15: Viết: Chữ hoa Y
- 3. Bài 15: Nói và nghe: Bảo vệ môi trường
- 4. Bài 16: Đọc: Tạm biệt cánh cam
- 5. Bài 16: Viết: Nghe - viết: Tạm biệt cánh cam
- 6. Bài 16: Luyện tập
- 7. Bài 16: Đọc mở rộng: Chủ đề Bảo vệ động vật
- 1. Bài 15: Những con sao biển
- 2. Bài 16: Tạm biệt cánh cam
-
TUẦN 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
- 1. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 1, 2
- 2. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 3, 4
- 3. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 5, 6
- 4. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 7, 8
- 5. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 9, 10
- 1. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Ôn tập 1
- 2. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Ôn tập 2
- 3. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Ôn tập 3
- 4. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Ôn tập 4
- 5. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Ôn tập 5
- 1. Bài: Ôn tập giữa học kì 2
-
TUẦN 28: GIAO TIẾP VÀ KẾT NỐI
- 1. Giải bài 17: Đọc: Những cách chào độc đáo
- 2. Giải bài 17: Viết: Chữ hoa A (kiểu 2)
- 3. Giải bài 17: Nói và nghe: Kể chuyện: Lớp học viết thư
- 4. Giải bài 18: Đọc: Thư viện biết đi
- 5. Bài 18: Viết: Nghe - viết: Thư viện biết đi
- 6. Bài 18: Luyện tập
- 7. Bài 18: Đọc mở rộng: Chủ đề Những chuyện lạ đó đây
- 1. Bài 17: Những cách chào độc đáo
- 2. Bài 18: Thư viện biết đi
-
TUẦN 29: GIAO TIẾP VÀ KẾT NỐI
- 1. Bài 19: Đọc: Cảm ơn anh hà mã
- 2. Bài 19: Viết: Chữ hoa M (kiểu 2)
- 3. Bài 19: Nói và nghe: Kể chuyện Cảm ơn anh hà mã
- 4. Bài 20: Đọc: Từ chú bồ câu đến in-tơ-nét
- 5. Bài 20: Viết: Nghe - viết: Từ chú bồ câu đến in-tơ-nét
- 6. Bài 20: Luyện tập
- 7. Bài 20: Đọc mở rộng Chủ đề Sử dụng đồ dùng trong gia đình
- 1. Bài 19: Cảm ơn anh hà mã
- 2. Bài 20: Từ bồ câu đến in-tơ-nét
-
TUẦN 30: CON NGƯỜI VIỆT NAM
- 1. Bài 21: Đọc: Mai An Tiêm
- 2. Bài 21: Viết: Chữ hoa N (kiểu 2)
- 3. Bài 21: Nói và nghe: Kể chuyện Mai An Tiêm
- 4. Bài 22: Đọc: Thư gửi bố ngoài đảo
- 5. Bài 22: Viết: Nghe - viết: Thư gửi bố ngoài đảo
- 6. Bài 22: Luyện tập
- 7. Bài 22: Đọc mở rộng: Chủ đề Những câu chuyện về các chú bộ đội hải quân
- 1. Bài 21: Mai An Tiêm
- 2. Bài 22: Thư gửi bố ngoài đảo xa
-
TUẦN 31: CON NGƯỜI VIỆT NAM
- 1. Bài 23: Đọc: Bóp nát quả cam
- 2. Bài 23: Viết: Chữ hoa Q (kiểu 2)
- 3. Bài 23: Nói và nghe: Kể chuyện Bóp nát quả cam
- 4. Bài 24: Đọc: Chiếc rễ đa tròn
- 5. Bài 24: Viết: Nghe - viết: Chiếc rễ đa tròn
- 6. Bài 24: Luyện tập
- 7. Bài 24: Đọc mở rộng: Chủ đề Bác Hồ
- 1. Bài 23: Bóp nát quả cam
- 2. Bài 24: Chiếc rễ đa tròn
-
TUẦN 32: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM
- 1. Bài 25: Đọc: Đất nước chúng mình
- 2. Bài 25: Viết: Chữ hoa V (kiểu 2)
- 3. Bài 25: Nói và nghe: Kể chuyện Thánh Gióng
- 4. Bài 26: Đọc: Trên các miền đất nước
- 5. Bài 26: Viết: Nghe - viết: Trên các miền đất nước
- 6. Bài 26: Luyện tập
- 7. Bài 26: Đọc mở rộng: Chủ đề Cảnh đẹp trên đất nước
- 1. Bài 25: Đất nước chúng mình
- 2. Bài 26: Trên các miền đất nước
-
TUẦN 33: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM
- 1. Bài 27: Đọc: Chuyện quả bầu
- 2. Bài 27: Viết: Ôn chữ hoa A, M, N (kiểu 2)
- 3. Bài 27: Nói và nghe: Kể chuyện Chuyện quả bầu
- 4. Bài 28: Đọc: Khám phá đáy biển ở Trường Sa
- 5. Bài 28: Viết: Nghe - viết: Khám phá đáy biển ở Trường Sa
- 6. Bài 28: Luyện tập
- 7. Bài 28: Đọc mở rộng: Truyện dân gian Việt Nam
- 1. Bài 27: Chuyện quả bầu
- 2. Bài 28: Khám phá đáy biển ở Trường Sa
-
TUẦN 34: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM
- 1. Bài 29: Đọc: Hồ Gươm
- 2. Bài 29: Viết: Ôn chữ hoa Q, V (kiểu 2)
- 3. Bài 29: Nói và nghe: Nói về quê hương, đất nước em
- 4. Bài 30: Đọc: Cánh đồng quê em
- 5. Bài 30: Viết: Nghe - viết: Cánh đồng quê em
- 6. Bài 30: Luyện tập
- 7. Bài 30: Đọc mở rộng: Chủ đề Nghề nghiệp
- 1. Bài 29: Hồ Gươm
- 2. Bài 30: Cánh đồng quê em
-
TUẦN 35: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2
- 1. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 2 - Ôn tập tiết 1 - 2
- 2. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 2 - Ôn tập tiết 3 - 4
- 3. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 2 - Ôn tập tiết 5 - 6
- 4. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 2 - Ôn tập tiết 7 - 8
- 5. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 2 - Đánh giá cuối kì
- 1. Bài Ôn tập cuối học kì 2
- 2. Bài Đánh giá cuối học kì 2
-
Giải Bài 25: Nói và nghe: Kể chuyện Thánh Gióng SGK Tiếng Việt 2 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống
Câu 1
Nghe kể chuyện.
Thánh Gióng
(Theo Lê Trí Viễn)
(1) Thời Hùng Vương, có một người đàn bà nhiều tuổi nhưng sống một mình. Một buổi sáng, bà đi thăm nương, bỗng nhìn thấy một vết chân lạ. Bà đưa bàn chân vào ướm thử. Từ đó bà mang thai và sinh được một đứa con trai bụ bẫm, đặt tên là Gióng. Gióng lên ba tuổi mà vẫn không biết nói cười, không biết xúc ăn.
(2) Ngày ấy, giặc Ân vào cướp nước ta. Quân đội Vua Hùng nhiều phen xuất trận, nhưng đánh không nổi. Vua lấy làm lo lắng, vội phái sứ giả đi tìm người cứu nước.
Một hôm, sứ giả đi đến làng chú bé Gióng. Nghe tiếng loa rao, Gióng nhìn mẹ và bỗng nói: “Mẹ cho gọi sứ giả vào đây cho con!”. Khi sứ giả của nhà vua bước vào nhà, Gióng nói: “Về bảo với vua rèn cho ta một con ngựa sắt, một thanh gươm sắt, một áo giáp sắt và một nón sắt, ta sẽ đánh đuổi giặc dữ cho!”.
Sứ giả lập tức về tâu vua. Vua mừng rỡ ra lệnh cho thợ rèn ngựa, gươm, áo giáp và nón như lời của Gióng.
(3) Khi được tin quân sĩ khiêng ngựa sắt đến làng Gióng nói với mẹ: “Mẹ hãy cho con ăn thật nhiều!”. Mẹ và dân làng vội thổi cơm cho Gióng ăn. Bỗng chốc, Gióng đã thành một chàng thanh niên khoẻ mạnh. Gióng bước ra khỏi nhà, vươn vai một cái, người bỗng cao to sừng sững, hét lên: “Ta là tướng nhà trời!”.
(4) Thế rồi, Gióng mặc giáp sắt, từ biệt mẹ và dân làng, nhảy lên lưng ngựa. Chỉ trong chớp mắt, ngựa đã xông đến đồn giặc. Chưa đầy một buổi, Gióng đã diệt xong quân giặc.
Diệt giặc xong, Gióng cưỡi ngựa đến chân núi Sóc Sơn. Rồi cả người lẫn ngựa bay thẳng lên trời.
Câu 2
Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
Phương pháp giải:
Em dựa vào nội dung câu chuyện và các bức tranh để kể lại từng đoạn.
Lời giải chi tiết:
* Đoạn 1:
Thời Hùng Vương, có một người đàn bà đã lớn tuổi mà không có con cái. Một hôm, khi bà đi làm nương thì chợt thấy có một vệt chân lạ. Vì hiếu kì nên bà đã ướm thử vào vết chân lạ đó. Chẳng bao lâu thì bà có thai và sinh được một cậu bé. Bà đặt tên là Gióng. Gióng lên ba tuổi vẫn không biết nói cười, không biết xúc ăn, cứ đặt đâu là nằm đấy.
* Đoạn 2:
Năm ấy, giặc Ân sang cướp nước ta. Quân đội Vua Hùng đã nhiều phen xuất trận, nhưng không thể đánh đuổi được quân giặc. Trước tình hình ấy, vua đã phải sai sứ giả đi tìm người tài cứu nước.
Một hôm, sứ giả đi đến làng chú bé Gióng. Nghe thấy tiếng loa rao, Gióng bỗng dưng ngồi dậy rồi cất tiếng nói với mẹ rằng: “Mẹ ra gọi sứ giả vào đây cho con!”. Bà mẹ rất ngạc nhiên khi nghe thấy cậu con trai cất tiếng nói sau ba năm không biết nói biết cười. Nhưng thấy con quả quyết như vậy, bà mẹ cũng chiều ý con đi gọi sứ giả vào. Khi sứ giả bước vào, Giọng liền dõng dạc nói rằng: “Ông về bảo với nhà vua rèn cho ta một con ngựa sắt, một thanh gươm sắt, một áo giáp sắt và một nón sắt, ta sẽ đánh đuổi giặc dữ cho!”
Sứ giả lập tức về tâu vua. Vua lập tức cho thợ rèn ngựa, gươm, áo giáp và nón bằng sắt như lời Gióng nói.
* Đoạn 3:
Kể từ khi nói chuyện với sứ giả, Gióng ăn nhiều lắm, mẹ nấu thế nào cũng ăn hết sạch. Nhà hết gạo, bà con trong xóm làng cùng nhau thổi cơm nuôi Gióng ăn. Khi quân sĩ khiêng ngựa sắt đến làng, thì Gióng liền vươn vai biến thành một chàng trai cao to sừng sững, sức khỏe phi thường. Gióng bước ra khỏi nhà rồi hét lên: “Ta là tướng nhà trời!”
* Đoạn 4:
Thế rồi, Gióng mặc áo giáp sắt, từ biệt mẹ và nhảy lên ngựa. Chỉ trong chớp mắt, ngựa đã xông đến đồn giặc Chưa đầy một buổi, Gióng đã diệt xong quân giặc.
Diệt giặc xong, Gióng cưỡi ngựa đến chân núi Sóc Sơn. Rồi cả người lẫn ngựa bay thẳng lên trời.
Vận dụng
Nói với người thân điều em thấy thú vị nhất trong câu chuyện Thánh Gióng.
Lời giải chi tiết:
Điều em thấy thú vị nhất trong câu chuyện Thánh Gióng là sau khi đánh đuổi được quân giặc xong, Gióng không hề quay lại nhận thưởng mà cưỡi ngựa đến chân núi Sóc Sơn rồi cả người lẫn ngựa bay thẳng về nhà trời. Điều này cho thấy Gióng là người không than công danh bổng lộc, em cảm thấy Giọng càng thêm phần vĩ đại hơn.