- Trang chủ
- Lớp 3
- Tiếng việt Lớp 3
- VBT Tiếng Việt Lớp 3 Kết nối tri thức
- VBT TIẾNG VIỆT 3 - TẬP 2 Kết nối tri thức
- TUẦN 32: TRÁI ĐẤT CỦA CHÚNG MÌNH
-
VBT TIẾNG VIỆT 3 - TẬP 1
-
TUẦN 1: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ
-
TUẦN 2: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ
-
TUẦN 3: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ
-
TUẦN 4: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ
-
TUẦN 5: CỔNG TRƯỜNG RỘNG MỞ
-
TUẦN 6: CỔNG TRƯỜNG RỘNG MỞ
-
TUẦN 7: CỔNG TRƯỜNG RỘNG MỞ
-
TUẦN 8: CỔNG TRƯỜNG RỘNG MỞ
-
TUẦN 10: MÁI NHÀ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 11: MÁI NHÀ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 12: MÁI NHÀ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 13: MÁI NHÀ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 14: CỘNG ĐỒNG GẮN BÓ
-
TUẦN 15: CỘNG ĐỒNG GẮN BÓ
-
TUẦN 16: CỘNG ĐỒNG GẮN BÓ
-
TUẦN 17: CỘNG ĐỒNG GẮN BÓ
-
TUẦN 18: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1
- 1. Bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 - Tiết 1, 2
- 2. Bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 - Tiết 3, 4
- 3. Bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 - Tiết 5
- 4. Bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 - Tiết 6, 7
- 1. Bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 - Tiết 1, 2
- 2. Bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 - Tiết 3, 4
-
-
VBT TIẾNG VIỆT 3 - TẬP 2
-
TUẦN 19: NHỮNG SẮC MÀU THIÊN NHIÊN
-
TUẦN 20: NHỮNG SẮC MÀU THIÊN NHIÊN
-
TUẦN 21: NHỮNG SẮC MÀU THIÊN NHIÊN
-
TUẦN 22: NHỮNG SẮC MÀU THIÊN NHIÊN
-
TUẦN 23: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG
-
TUẦN 24: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG
-
TUẦN 25: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG
-
TUẦN 26: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG
-
TUẦN 28: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM
-
TUẦN 29: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM
-
TUẦN 30: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM
-
TUẦN 31: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM
-
TUẦN 32: TRÁI ĐẤT CỦA CHÚNG MÌNH
-
TUẦN 33: TRÁI ĐẤT CỦA CHÚNG MÌNH
- 1. Bài 27: Thư của ông Trái Đất gửi các bạn nhỏ
- 2. Bài 27: Nói và nghe: Môi trường của chúng ta
- 3. Bài 27: Nghe - viết: Em nghĩ về Trái Đất
- 4. Bài 28: Những điều nhỏ tớ làm cho Trái Đất
- 5. Bài 28: Đọc mở rộng
- 6. Bài 28: Luyện tập
- 1. Bài 27: Thư của ông Trái Đất gửi các bạn nhỏ
- 2. Bài 28: Những điều nhỏ bé tớ làm cho Trái Đất
-
TUẦN 34: TRÁI ĐẤT CỦA CHÚNG MÌNH
-
TUẦN 35: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2
-
Giải Bài 26: Rô-bốt ở quanh ta VBT Tiếng Việt 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống
Câu 1
Trong những câu thơ, câu văn dưới đây, dấu hai chấm dùng để làm gì?
Phương pháp giải:
Em đọc các câu thơ, câu văn và dựa vào công dụng của dấu hai chấm để hoàn thành bài tập.
Lời giải chi tiết:
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là phần giải thích: a
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là phần liệt kê: b, c
Câu 2
Điền dấu hai chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn dưới đây:
Mèo Mun có sở thích đặc biệt___ ăn cá. Thế là mèo mẹ mua về cho Mun ít cá tươi___ 1 con rô, 2 con diếc,... Mẹ nướng cá lên. Mun vui lắm. Vừa ăn, chú vừa luôn miệng khen: Cá giòn___ thơm và ngọt quá!”. Và chú cũng không quên một việc quen thuộc___ nói lời cảm ơn mẹ.
(Theo Nguyễn Hữu Đạt)
Vì sao em chọn dấu câu đó?
Phương pháp giải:
Em dựa vào công dụng của dấu hai chấm và dấu phẩy để lựa chọn cho phù hợp.
Lời giải chi tiết:
Mèo Mun có sở thích đặc biệt: ăn cá. Thế là mèo mẹ mua về cho Mun ít cá tươi: 1 con rô, 2 con diếc,... Mẹ nướng cá lên. Mun vui lắm. Vừa ăn, chú vừa luôn miệng khen: Cá giòn, thơm và ngọt quá!”. Và chú cũng không quên một việc quen thuộc: nói lời cảm ơn mẹ.
(Theo Nguyễn Hữu Đạt)
Câu 3
Viết tiếp để hoàn thành các câu dưới đây:
a. Rô-bốt được tạo ra để..............................
b. Trai tráng khắp Hy Lạp đổ về thành phố Ô-lim-pi-a để.........................
c. Chúng ta cần học ngoại ngữ để.........................
Phương pháp giải:
Em nhớ lại các bài đọc đã học để nối tiếp câu.
Lời giải chi tiết:
a. Rô-bốt được tạo ra để giúp con người làm việc.
b. Trai tráng khắp Hy Lạp đổ về thành phố Ô-lim-pi-a để tham dự hội lễ thể thao toàn quốc.
c. Chúng ta cần học ngoại ngữ để giao tiếp với bạn bè quốc tế.
Câu 4
Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
M: - Chúng ta tập thể dục, thể thao để làm gì?
- Chúng ta tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe.
Phương pháp giải:
Em dựa theo mẫu và suy nghĩ để đặt câu.
Lời giải chi tiết:
- Chúng ta nghiên cứu, chế tạo ra rô-bốt để làm gì?
Chúng ta nghiên cứu, chế tạo ra rô-bốt để giúp đỡ con người làm việc.
- Chúng ta giữ gìn vệ sinh trường lớp để làm gì?
Chúng ta giữ gìn vệ sinh trường lớp để bảo vệ môi trường.
Câu 5
Đọc bài Rô-bốt đang đến gần cuộc sống hoặc tìm đọc bài văn, bài thơ về đồ vật thông mình giúp con người trong công việc và viết thông tin vào phiếu đọc sách.
Phương pháp giải:
Em đọc lại bài đọc để hoàn thành bài tập.
Lời giải chi tiết:
- Ngày đọc: 08/09/2022
- Tên bài: Rô-bốt đang đến gần cuộc sống
- Tác giả: Huy Bình.
- Tên và công dụng của đồ vật: Rô-bốt có thể giúp đỡ con người trong các học tập, trong công việc hằng ngày.
Thông tin thú vị đối với em: Rô-bốt chăm sóc người cao tuổi trong bệnh viện, rô-bốt phục vụ trong nhà hàng hay rô-bốt làm cảnh sát.
Điều em muốn biết thêm: Mức độ phát triển của rô-bốt trong tương lai.
Mức độ yêu thích: 5 sao.