- Trang chủ
- Lớp 3
- Tiếng việt Lớp 3
- VBT Tiếng Việt Lớp 3 Kết nối tri thức
- VBT TIẾNG VIỆT 3 - TẬP 1 Kết nối tri thức
- TUẦN 15: CỘNG ĐỒNG GẮN BÓ
-
VBT TIẾNG VIỆT 3 - TẬP 1
-
TUẦN 1: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ
-
TUẦN 2: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ
-
TUẦN 3: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ
-
TUẦN 4: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ
-
TUẦN 5: CỔNG TRƯỜNG RỘNG MỞ
-
TUẦN 6: CỔNG TRƯỜNG RỘNG MỞ
-
TUẦN 7: CỔNG TRƯỜNG RỘNG MỞ
-
TUẦN 8: CỔNG TRƯỜNG RỘNG MỞ
-
TUẦN 10: MÁI NHÀ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 11: MÁI NHÀ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 12: MÁI NHÀ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 13: MÁI NHÀ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 14: CỘNG ĐỒNG GẮN BÓ
-
TUẦN 15: CỘNG ĐỒNG GẮN BÓ
-
TUẦN 16: CỘNG ĐỒNG GẮN BÓ
-
TUẦN 17: CỘNG ĐỒNG GẮN BÓ
-
TUẦN 18: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1
- 1. Bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 - Tiết 1, 2
- 2. Bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 - Tiết 3, 4
- 3. Bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 - Tiết 5
- 4. Bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 - Tiết 6, 7
- 1. Bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 - Tiết 1, 2
- 2. Bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 - Tiết 3, 4
-
-
VBT TIẾNG VIỆT 3 - TẬP 2
-
TUẦN 19: NHỮNG SẮC MÀU THIÊN NHIÊN
-
TUẦN 20: NHỮNG SẮC MÀU THIÊN NHIÊN
-
TUẦN 21: NHỮNG SẮC MÀU THIÊN NHIÊN
-
TUẦN 22: NHỮNG SẮC MÀU THIÊN NHIÊN
-
TUẦN 23: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG
-
TUẦN 24: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG
-
TUẦN 25: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG
-
TUẦN 26: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG
-
TUẦN 28: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM
-
TUẦN 29: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM
-
TUẦN 30: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM
-
TUẦN 31: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM
-
TUẦN 32: TRÁI ĐẤT CỦA CHÚNG MÌNH
-
TUẦN 33: TRÁI ĐẤT CỦA CHÚNG MÌNH
- 1. Bài 27: Thư của ông Trái Đất gửi các bạn nhỏ
- 2. Bài 27: Nói và nghe: Môi trường của chúng ta
- 3. Bài 27: Nghe - viết: Em nghĩ về Trái Đất
- 4. Bài 28: Những điều nhỏ tớ làm cho Trái Đất
- 5. Bài 28: Đọc mở rộng
- 6. Bài 28: Luyện tập
- 1. Bài 27: Thư của ông Trái Đất gửi các bạn nhỏ
- 2. Bài 28: Những điều nhỏ bé tớ làm cho Trái Đất
-
TUẦN 34: TRÁI ĐẤT CỦA CHÚNG MÌNH
-
TUẦN 35: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2
-
Giải Bài 27: Những chiếc áo ấm VBT Tiếng Việt 3 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Câu 1
Theo em, mỗi cách học dưới đây có ích lợi gì?
Phương pháp giải:
Em quan sát tranh và dựa vào hiểu biết để hoàn thành bài tập.
Lời giải chi tiết:
- Học cá nhân: Giúp tập trung, tự lập, chủ động học tập. Rèn luyện ý chí, kiên cường trong học tập.
- Học theo cặp: Có thể giúp đỡ lẫn nhau, cùng chia sẻ ý kiến, cùng thảo luận để hiểu bài hơn, cùng nhau tiến bộ.
- Học nhóm: Có thể nghe được nhiều ý kiến khác nhau, cùng nhau suy nghĩ để giải quyết vấn đề, rèn luyện được sự đoàn kết, cách làm việc nhóm và cách hoạt động trong một tập thể.
Câu 2
Làm bài tập a hoặc b.
a. Điền lặng hoặc nặng vào chỗ trống.
b. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các câu và điền từ phù hợp.
Lời giải chi tiết:
a.
b.
Câu 3
Tìm thêm 3 – 5 từ ngữ:
a. Chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n:
b. Chứa tiếng có dấu hỏi hoặc dấu ngã:
Phương pháp giải:
Em dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
Lời giải chi tiết:
a.
- l: long lanh, lấp lửng, lung linh, lấp lánh, lập lòe, lành lặn,……
- n: nắn nót, nô nức, núng nính, nao nao, náo nức, nao núng,….
b.
- Dấu hỏi: san sẻ, trăn trở, trổ bông, bươn chải, hỏi đáp,...
- Dấu ngã: ngỡ ngàng, lã chã, ngộ nghĩnh, bầu bĩnh, bì bõm,...
Câu 4
Viết 2 – 3 câu về một hoạt động tập thể của lớp mà em thấy vui.
Phương pháp giải:
Em tự liên hệ bản thân và nói lên cảm xúc của mình.
Lời giải chi tiết:
Trong giờ sinh hoạt tập thể, lớp chúng em cùng nhau chơi những trò chơi rất vui và thú vị. Chúng em còn cũng nhau tập văn nghệ để biểu diễn. Cả lớp đã có một giờ sinh hoạt vô cùng bổ ích và vui vẻ.