- Trang chủ
- Lớp 6
- Toán học Lớp 6
- SBT Toán Lớp 6 Cánh diều
- GIẢI SBT TOÁN 6 TẬP 1 CÁNH DIỀU Cánh diều
- Chương 2: Số nguyên - SBT Cánh diều
-
GIẢI SBT TOÁN 6 TẬP 1 CÁNH DIỀU
-
Chương 1: Số tự nhiên - SBT Cánh diều
- Bài 1: Tập hợp
- Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên
- Bài 3: Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên
- Bài 4: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên
- Bài 5: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên
- Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính
- Bài 7: Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết
- Bài 8: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Bài 9: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Bài 10: Số nguyên tố
- Bài 11: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Bài 12: Ước chung và ước chung lớn nhất
- Bài 13: Bội chung và bội chung nhỏ nhất
- Bài tập cuối chương I
-
Chương 2: Số nguyên - SBT Cánh diều
-
Chương 3: Hình học trực quan
-
-
GIẢI SBT TOÁN 6 TẬP 2 CÁNH DIỀU
-
CHƯƠNG IV: Một số yếu tố thống kê và xác suất - SBT
-
CHƯƠNG V: Phân số và số thập phân - SBT
- Bài 1: Phân số với tử và mẫu là số nguyên
- Bài 2: So sánh các phân số. Hỗn số dương
- Bài 3. Phép cộng, phép trừ phân số
- Bài 4. Phép nhân, phép chia phân số
- Bài 5. Số thập phân
- Bài 6: Phép cộng, phép trừ số thập phân
- Bài 7: Phép nhân, phép chia số thập phân
- Bài 8. Ước lượng và làm tròn số
- Bài 9. Tỉ số. Tỉ số phần trăm
- Bài 10. Hai bài toán về phân số
- Bài tập cuối chương V
-
CHƯƠNG VI. Hình học phẳng - SBT
-
Giải Bài 27 trang 77 sách bài tập Toán 6 - Cánh diều
Đề bài
Một tòa nhà có 20 tầng và 3 tầng hầm. Người ta biểu thị rằng tầng G(tầng có mặt sàn là mặt đất) là 0, tầng hầm B1 là -1 và tầng hầm B2 là -2,… Hãy dùng phép cộng số nguyên để diễn tả tình huống sau: Một người đang ở tầng 2, người đó đi thang máy lên 8 tầng và sau đó lại đi xuống 11 tầng. Cuối cùng người đó dừng lại ở tầng mấy?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Biểu diễn phép cộng số nguyên diễn tả tình huống
Đi lên biểu thị phép cộng với số nguyên dương, đi xuống biểu thị phép cộng với số nguyên âm
Lời giải chi tiết
Phép cộng số nguyên diễn tả tình huống là 2 + 8 + (-11) = -1
Cuối cùng người đó ở tầng -1, chính là tầng B1