- Trang chủ
- Lớp 5
- Tiếng việt Lớp 5
- VBT Tiếng Việt Lớp 5 Kết nối tri thức
- VBT Tiếng Việt 5 tập 1 Kết nối tri thức
- Tuần 15. Nghệ thuật muôn màu
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 1
-
Tuần 10. Trên con đường học tập
- 1. Bài 17: Thư gửi các học sinh
- 2. Bài 17: Sử dụng từ điển
- 3. Bài 18: Đọc mở rộng
- 4. Bài 18: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 5. Bài 18: Tấm gương tự học
- 6. Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 1. Bài 17. Thư gửi các học sinh
- 2. Bài 18. Tấm gương tự học
-
Tuần 11. Trên con đường học tập
- 1. Bài 19: Trải nghiệm để sáng tạo
- 2. Bài 19: Luyện tập sử dụng từ điển
- 3. Bài 19: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 4. Bài 20: Khổ luyện thành tài
- 5. Bài 20: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 6. Bài 20: Cuốn sách tôi yêu
- 1. Bài 19. Trải nghiệm để sáng tạo
- 2. Bài 20. Khổ luyện thành tài
-
Tuần 12. Trên con đường học tập
- 1. Bài 21: Thế giới trong trang sách
- 2. Bài 21: Dấu gạch ngang
- 3. Bài 21: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 22: Từ những câu chuyện ấu thơ
- 5. Bài 22: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 6. Bài 22: Đọc mở rộng
- 1. Bài 21. Thế giới trong trang sách
- 2. Bài 22. Từ những câu chuyện ấu thơ
-
Tuần 13. Trên con đường học tập
- 1. Bài 23: Giới thiệu sách Dế mèn phiêu lưu kí
- 2. Bài 23: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 23: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 24: Tinh thần học tập của nhà Phi-Lít
- 5. Bài 24: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 6. Bài 24: Lợi ích của tự học
- 1. Bài 23. Giới thiệu sách Dế mèn phiêu lưu kí
- 2. Bài 24. Tinh thần học tập của nhà Phi-lít
-
Tuần 14. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 25: Tiếng đàn Ba-La-Lai-Ca trên Sông Đà
- 2. Bài 25: Biện pháp điệp từ, điệp ngữ
- 3. Bài 25: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 26: Trí tưởng tượng phong phú
- 5. Bài 26: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 6. Bài 26: Đọc mở rộng
- 1. Bài 25. Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
- 2. Bài 26. Trí tưởng tượng phong phú
-
Tuần 15. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 27: Tranh làng Hồ
- 2. Bài 27: Luyện tập về điệp từ, điệp ngữ
- 3. Bài 27: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 28: Tập hát quan họ
- 5. Bài 28: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 6. Bài 28: Chương trình nghệ thuật em yêu thích
- 1. Bài 27. Tranh làng Hồ
- 2. Bài 28. Tập hát quan họ
-
Tuần 16. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 29: Kết từ
- 2. Bài 29: Phim hoạt hình Chú ốc sân bay
- 3. Bài 29: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 4. Bài 30: Nghệ thuật múa Ba lê
- 5. Bài 30: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 6. Bài 30: Đọc mở rộng
- 1. Bài 29. Phim hoạt hình Chú ốc sên bay
- 2. Bài 30. Nghệ thuật múa ba lê
-
Tuần 17. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 31: Một ngôi chùa độc đáo
- 2. Bài 31: Luyện tập về kết từ
- 3. Bài 31: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ hoạt hình
- 4. Bài 32: Sự tích chú Tễu
- 5. Bài 32: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 6. Bài 32: Bộ phim yêu thích
- 1. Bài 31. Một ngôi chùa độc đáo
- 2. Bài 32. Sự tích chú Tễu
-
Tuần 18. Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Bố đứng nhìn biển cả
- 5. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Những điều thú vị về chim di cư
- 6. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Ôn tập tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập tiết 5
- 3. Ôn tập tiết 3 và 4 tuần 18
-
Tuần 1. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 2. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 3. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 4. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 5. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 6. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 7. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 8. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 9. Ôn tập và đánh giá giữa học kì 1
-
-
Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2
-
Tuần 19. Vẻ đẹp cuộc sống
- 1. Bài 1: Câu đơn và câu ghép
- 2. Bài 2: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- 3. Bài 2: Viết mở bài và kết bài cho bài văn tả người
- 4. Bài 1: Tiếng hát của người đá
- 5. Bài 1: Tìm hiểu cách viết bài văn tả người
- 6. Bài 2: Đọc mở rộng
- 1. Bài 1. Tiếng hát của người đá
- 2. Bài 2. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
-
Tuần 20. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 21. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 22. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 23. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 9: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 2. Bài 9: Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
- 3. Bài 9: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 4. Bài 10: Những búp chè trên cây cổ thụ
- 5. Bài 10: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 10: Đọc mở rộng
- 1. Bài 9. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 2. Bài 10. Những búp chè trên cây cổ thụ
-
Tuần 24. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 11: Hương cốm mùa thu
- 2. Bài 11: Liên kết câu bằng từ ngữ nối
- 3. Bài 11: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 4. Bài 12: Vũ điệu trên nền thổ cẩm
- 5. Bài 12: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 12: Địa điểm tham quan, du lịch
- 1. Bài 11. Hương cốm mùa thu
- 2. Bài 12. Vũ điệu trên nền thổ cẩm
-
Tuần 25. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 13: Đàn t'rưng - Tiếng ca đại ngàn
- 2. Bài 13: Liên kết câu bằng từ ngữ thay thế
- 3. Bài 13: Tìm hiểu cách viết chương trình hoạt động
- 4. Bài 14: Đường quê Đồng Tháp Mười
- 5. Bài 14: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 1)
- 6. Bài 14: Đọc mở rộng
- 1. Bài 13. Tiếng đàn t’rưng – tiếng ca đại ngàn
- 2. Bài 14. Đường quê Đồng Tháp Mười
-
Tuần 26. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 15: Xuồng ba lá quê tôi
- 2. Bài 15: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 15: Đánh giá, chỉnh sửa chương trình hoạt động
- 4. Bài 16: Về thăm đất mũi
- 5. Bài 16: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 2)
- 6. Bài 16: Sản vật địa phương
- 1. Bài 15. Xuồng ba lá quê tôi
- 2. Bài 16. Về thăm Đất Mũi
-
Tuần 27. Ôn tập và đánh giá giữa học kì 2
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Mưa
- 5. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Mùa mật mới
- 6. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Ôn tập tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập tiết 3 và 4
- 3. Ôn tập tiết 5
-
Tuần 28. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 17: Nghìn năm văn hiến
- 2. Bài 17: Luyện tập về đại từ và kết từ
- 3. Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 18: Người thầy của muôn đời
- 5. Bài 18: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 18: Đọc mở rộng
- 1. Bài 17. Nghìn năm văn hiến
- 2. Bài 18. Người thầy của muôn đời
-
Tuần 29. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 19: Danh y Tuệ Tĩnh
- 2. Bài 19: Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa
- 3. Bài 19: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 1)
- 4. Bài 20: Cụ Đồ Chiểu
- 5. Bài 20: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự vật, hiện tượng
- 6. Bài 20: Đền ơn đáp nghĩa
- 1. Bài 19. Danh y Tuệ Tĩnh
- 2. Bài 20. Cụ Đồ Chiểu
-
Tuần 30. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 21: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- 2. Bài 21: Luyện tập về câu ghép
- 3. Bài 21: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 2)
- 4. Bài 22: Bồ đội về làng
- 5. Bài 22: Luyện viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 22: Đọc mở rộng
- 1. Bài 21. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- 2. Bài 22. Bộ đội về làng
-
Tuần 31. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 23: Về ngôi nhà đang xây
- 2. Bài 23: Viết hoa danh từ chung để thể hiện sự tôn trọng khác biệt
- 3. Bài 23: Luyện tập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 24: Việt Nam quê hương ta
- 5. Bài 24: Luyện viết bài văn tả phong cảnh
- 6. Bài 24: Di tích lịch sử
- 1. Bài 23. Về ngôi nhà đang xây
- 2. Bài 24. Việt Nam quê hương ta
-
Tuần 32. Thế giới của chúng ta
-
Tuần 33. Thế giới của chúng ta
- 1. Bài 27: Người hùng thầm lặng
- 2. Bài 27: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 27: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 28: Giờ trái đất
- 5. Bài 28: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 28: Trải nghiệm ngày hè
- 1. Bài 27. Một người hùng thầm lặng
- 2. Bài 28. Giờ Trái Đất
-
Tuần 34. Thế giới của chúng ta
- 1. Bài 29: Điện thoại di động
- 2. Bài 29: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 29: Viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 30: Thành phố thông minh Mát-xđa
- 5. Bài 30: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 30: Đọc mở rộng
- 1. Bài 29. Điện thoại di động
- 2. Bài 30. Thành phố thông minh Mát-xđa
-
Tuần 35. Ôn tập và đánh giá cuối năm học
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Qua Thậm Thình
- 5. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Phong cảnh đền Hùng
- 6. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Giải Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 3 và 4
- 3. Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 5
-
Giải Bài 27. Tranh làng Hồ VBT Tiếng Việt 5 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
LTVC 1
Giải Câu 1 trang 100 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Gạch dưới những từ ngữ được lặp lại trong mỗi câu thơ, đoạn văn ở cột A. Nối mỗi câu thơ, đoạn văn với ý nêu tác dụng của biện pháp điệp từ, điệp ngữ ở cột B.
A B
a. Ngủ yên, ngủ yên, cò ơi, chớ sợ (Chế Lan Viên) |
| Làm nổi bật các bộ phận của hoa sen, phần nhụy cũng đẹp đẽ, từ đó nhấn mạnh vẻ đẹp bình dị mà thanh cao của loài hoa này. |
Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng, bông trắng, lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. (Ca dao) |
| Làm nổi bật sự thay đổi nhanh chóng của vạn vật.
|
Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân đã mơn man trên với những bông hoa lay ơn màu đỏ dền như hiếm quý. (Nguyễn Phan Hách) |
| Lặp lại lời vỗ về của "cò mẹ", tạo nên âm hưởng của lời ru ngọt ngào, qua đó nhấn mạnh tình yêu thương của "cò mẹ" đối với con.
|
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các câu ở cột A để xác định điệp từ, điệp ngữ và chọn câu, đoạn phù hợp với ý nêu tác dụng của biện pháp đó ở cột B.
Lời giải chi tiết:
LTVC 2
Giải Câu 2 trang 101 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Xác định điệp từ, điệp ngữ trong đoạn thơ ở bài tập 2 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 134) và cho biết tác dụng của biện pháp điệp từ, điệp ngữ đó.
-
Điệp từ, điệp ngữ:
-
Tác dụng của biện pháp điệp từ, điệp ngữ đó:
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn thơ để xác định điệp từ, điệp ngữ trong đoạn thơ và nêu tác dụng của biện pháp điệp từ, điệp ngữ đó.
Lời giải chi tiết:
-
Điệp từ, điệp ngữ: Ai sẽ…..
-
Tác dụng: Làm nổi bật vai trò của trẻ con đối với cuộc sống.
LTVC 3
Giải Câu 3 trang 101 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Viết tiếp các câu dưới đây, trong đó có sử dụng điệp từ vui.
Na về, bà vui lắm. Bà vui vì Na đã cao lớn hơn. Bà vui vì
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đề bài và viết câu theo yêu cầu.
Lời giải chi tiết:
Na về, bà vui lắm. Bà vui vì Na đã cao lớn hơn. Bà vui vì Na học giỏi và ngoan ngoãn. Bà vui vì Na biết giúp đỡ bà việc nhà.
LTVC 4
Giải Câu 4 trang 102 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Viết 2 - 3 câu thể hiện tình cảm, cảm xúc về một đoạn thơ, đoạn văn ở bài tập 1 hoặc bài tập 2, trong đó có sử dụng biện pháp điệp từ, điệp ngữ.
Phương pháp giải:
Em dựa vào nội dung bài tập 1 hoặc bài tập 2 để viết câu theo yêu cầu.
Lời giải chi tiết:
Đoạn thơ thật sự gợi lên trong em cảm xúc yêu thương và trân trọng trẻ thơ. Trẻ con chính là những người làm cho thế giới trở nên tươi đẹp hơn, là những người mang đến màu sắc và niềm vui cho cuộc sống. Nếu không có trẻ con, cuộc sống sẽ thiếu đi sự hồn nhiên và trong sáng, thiếu đi những gam màu vui tươi mà trẻ thơ mang lại.
Viết 1
Giải Câu 1 trang 102 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Chọn 1 trong 2 đề dưới đây:
Đề 1: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về một bài thơ thuộc chủ điểm Thế giới tuổi thơ.
Đề 2: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về một bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên.
Dựa vào các ý đã tìm trong hoạt động Viết ở bài 26, viết đoạn văn theo yêu cầu của đề bài đã chọn.
Phương pháp giải:
Em dựa vào kết quả tìm ý trong hoạt động Viết ở Bài 26 và gợi ý để viết đoạn văn theo yêu cầu của đề bài đã chọn.
Lời giải chi tiết:
Đề 1:
Bài thơ "Tiếng hạt nảy mầm" của Tô Hà mang đến cho em một cảm xúc sâu lắng về những kỷ niệm trong trẻo của tuổi thơ, đặc biệt là những ngày tháng bên thầy cô và bạn bè. Hình ảnh các em học sinh với đôi mắt sáng ngời, nụ cười hồn nhiên cùng đôi tay bé xíu khéo léo gợi lên trong em cảm giác về một thế giới trong lành, bình yên và tràn đầy sức sống. Những hình ảnh cánh chim sẻ bay qua song, nắng vàng ấm áp, cùng tiếng lá động xào xạc đều góp phần tạo nên bức tranh thơ mộng của tuổi thơ. Từ đó, em cảm nhận được tình cảm ấm áp và sự quan tâm của thầy cô giáo, niềm vui thích thú của các em nhỏ và cả những lo toan nhẹ nhàng của người lớn. Những câu thơ như “tiếng cuộc đời sâu vợi, con tàu biển buông neo” không chỉ gợi ra một không gian thanh bình mà còn mở ra một bầu trời hy vọng về tương lai rộng mở. Nhịp điệu của bài thơ, hòa quyện cùng tiếng cười và tiếng chim hót, tạo nên một bản giao hưởng của cuộc sống. Bài thơ không chỉ là một bức tranh sống động của tuổi thơ, mà còn là thông điệp về giá trị của sự giáo dục và niềm tin vào tương lai. Những hình ảnh và cảm xúc này sẽ mãi in sâu trong lòng em, nhắc nhở em về sự quý giá của những năm tháng tuổi thơ và trách nhiệm vun đắp cho thế hệ mai sau.
Đề 2:
-
Tên bài thơ: Mùa hè nắng nóng
-
Tác giả: Trần Nhạc.
Bài làm:
Bài thơ đã vẽ nên một bức tranh sống động về mùa hè với những hình ảnh quen thuộc và gần gũi trong cuộc sống. Từ dòng thơ "Bình minh như giữa trưa! Nắng chang chang đổ lửa", ta cảm nhận được cái nóng gay gắt, rực rỡ của ngày hè. Hình ảnh "Gió trốn biệt nơi đâu?" và "Đất cong mình dưới Nắng" khắc họa rõ nét sự khắc nghiệt của thiên nhiên, khi từng ngọn gió cũng lặng đi, nhường chỗ cho sự oi bức. Cây cối, hoa lá, và mặt nước đều bị ảnh hưởng bởi sức nóng, tạo nên một không gian đậm chất hè. Những câu thơ như "Nhựa sôi trong cây sống" và "Không gian ngập tiếng ve" thể hiện sự sống động, nhiệt huyết nhưng cũng đầy mệt mỏi của mùa hè. Mùa hè không chỉ mang đến sức sống mà còn thách thức con người và thiên nhiên đối mặt với những điều kiện khắc nghiệt. Từng câu, từng chữ trong bài thơ đã khơi dậy trong em nhiều cảm xúc, từ sự háo hức, vui tươi đến cảm giác mệt nhoài, thậm chí là sự sợ hãi trước cái nóng gay gắt. Bài thơ không chỉ miêu tả cảnh sắc mùa hè mà còn gợi lên những kỷ niệm và cảm xúc sâu lắng về thời gian đầy nắng này.
Viết 2
Giải Câu 2 trang 103 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc soát bài làm của em theo các yêu cầu dưới đây và chỉnh sửa lỗi (nếu có).
-
Các ý trong đoạn được sắp xếp hợp lí.
-
Thể hiện rõ tình cảm, cảm xúc về bài thơ.
-
Không mắc lỗi dùng từ, viết câu.
-
Không mắc lỗi chính tả.
-
Trình bày đúng hình thức một đoạn văn.
Phương pháp giải:
Em tiến hành đọc lại bài và sửa lỗi (nếu có).
Lời giải chi tiết:
-
Các ý trong đoạn được sắp xếp hợp lí.
-
Thể hiện rõ tình cảm, cảm xúc về bài thơ.
-
Không mắc lỗi dùng từ, viết câu.
-
Không mắc lỗi chính tả.
-
Trình bày đúng hình thức một đoạn văn.
Vận dụng
Trang 103 vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức
Thực hiện 1 trong 2 nhiệm vụ dưới đây:
-
Đọc đoạn văn của em do người thân nghe và ghi lại ý kiến đóng góp của người thân.
-
Đọc lại một bài thơ em yêu thích và ghi vào phiếu đọc sách những điều em thấy thú vị.
PHIẾU ĐỌC SÁCH | |
Tên bài thơ: …………………………………………………………………………. | |
Tác giả: ………………………………… | Ngày đọc: ……………………………… |
Những điều thú vị ở bài thơ: ……………………………………………………….. | |
Mức độ yêu thích: ☆☆☆☆☆ |
Phương pháp giải:
Em chọn một trong hai nhiệm vụ rồi thực hiện theo yêu cầu.
Lời giải chi tiết:
-
Một số ý kiến đóng góp của người thân.
-
Thêm một chút so sánh hoặc liên tưởng: Ví dụ, con có thể so sánh cái nóng của mùa hè với một điều gì đó quen thuộc, như lửa đỏ hay lò nung. Điều này sẽ tạo thêm sức mạnh cho hình ảnh trong đoạn văn.
-
Bà thấy từ 'khắc nghiệt' xuất hiện khá nhiều. Cháu có thể thay bằng các từ khác như 'ngột ngạt', 'oi ả' để làm đoạn văn phong phú hơn.
-
…
2. Hoàn thành phiếu.
PHIẾU ĐỌC SÁCH | |
Tên bài thơ: Chú ếch con. | |
Tác giả: Vũ Quần Phương | Ngày đọc: 31/07/2024 |
Những điều thú vị ở bài thơ:
| |
Mức độ yêu thích: ★★★★★ |