- Trang chủ
- Lớp 2
- Tiếng việt Lớp 2
- VBT Tiếng Việt Lớp 2 Kết nối tri thức
- VBT TIẾNG VIỆT 2 - TẬP 1 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Kết nối tri thức
- TUẦN 15: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
-
VBT TIẾNG VIỆT 2 - TẬP 1 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
-
TUẦN 1: EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY
- 1. Bài 1: Đọc: Tôi là học sinh lớp 2
- 2. Bài 1: Viết: Chữ hoa A
- 3. Bài 1: Nói và nghe: Những ngày hè của em
- 4. Bài 2: Đọc: Ngày hôm qua đâu rồi?
- 5. Bài 2: Viết: Nghe - viết: Ngày hôm qua đâu rồi?
- 6. Bài 2: Luyện tập
- 7. Bài 2: Đọc mở rộng: Chủ đề Thiếu nhi
- 1. Bài 1: Tôi là học sinh lớp 2
- 2. Bài 2: Ngày hôm qua đâu rồi?
-
TUẦN 2: EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY
- 1. Bài 3: Đọc: Niềm vui của Bi và Bống
- 2. Bài 3: Viết: Chữ hoa Ă, Â
- 3. Bài 3: Nói và nghe: Kể chuyện Niềm vui của Bi và Bống
- 4. Bài 4: Đọc: Làm việc thật là vui
- 5. Bài 4: Viết: Nghe - viết: Làm việc thật là vui
- 6. Bài 4: Luyện tập
- 7. Bài 4: Đọc mở rộng: Đọc bài viết về hoạt động của thiếu nhi
- 1. Bài 3: Niềm vui của Bi và Bống
- 2. Bài 4: Làm việc thật là vui
-
TUẦN 3: EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY
-
TUẦN 4: EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY
-
TUẦN 5: ĐI HỌC VUI SAO
- 1. Bài 9: Đọc: Cô giáo lớp em
- 2. Bài 9: Viết: Chữ hoa D
- 3. Bài 9: Nói và nghe: Kể chuyện Cậu bé ham học
- 4. Bài 10: Đọc: Thời khóa biểu
- 5. Bài 10: Viết: Nghe - viết: Thời khóa biểu
- 6. Bài 10: Luyện tập
- 7. Bài 10: Đọc mở rộng Chủ đề Bản tin của nhà trường
- 1. Bài 9: Cô giáo lớp em
- 2. Bài 10: Thời khóa biểu
-
TUẦN 6: ĐI HỌC VUI SAO
- 1. Bài 11: Đọc: Cái trống trường em
- 2. Bài 11: Viết: Chữ hoa Đ
- 3. Bài 11: Nói và nghe: Ngôi trường của em
- 4. Bài 12: Đọc: Danh sách học sinh
- 5. Bài 12: Viết: Nghe - viết: Cái trống trường em
- 6. Bài 12: Luyện tập
- 7. Bài 12: Đọc mở rộng Chủ đề Thầy cô
- 1. Bài 11: Cái trống trường em
- 2. Bài 12: Danh sách học sinh
-
TUẦN 7: ĐI HỌC VUI SAO
-
TUẦN 8: ĐI HỌC VUI SAO
- 1. Bài 15: Đọc: Cuốn sách của em
- 2. Bài 15: Viết: Chữ hoa G
- 3. Bài 15: Nói và nghe: Kể chuyện Họa mi, vẹt và quạ
- 4. Bài 16: Đọc: Khi trang sách mở ra
- 5. Bài 16: Viết: Nghe - viết: Khi trang sách mở ra
- 6. Bài 16: Luyện tập
- 7. Bài 16: Đọc mở rộng: Viết phiếu đọc sách
- 1. Bài 15: Cuốn sách của em
- 2. Bài 16: Khi trang sách mở ra
-
TUẦN 10: NIỀM VUI TUỔI THƠ
-
TUẦN 11: NIỀM VUI TUỔI THƠ
- 1. Bài 19: Đọc: Chữ A và những người bạn
- 2. Bài 19: Viết: Chữ hoa I, K
- 3. Bài 19: Nói và nghe: Niềm vui của em
- 4. Bài 20: Đọc: Nhím nâu kết bạn
- 5. Bài 20: Viết: Nghe - viết: Nhím nâu kết bạn
- 6. Bài 20: Luyện tập
- 7. Bài 20: Đọc mở rộng chủ đề Hoạt động của học sinh ở trường
- 1. Bài 19: Chữ A và những người bạn
- 2. Bài 20: Nhím nâu kết bạn
-
TUẦN 12: NIỀM VUI TUỔI THƠ
-
TUẦN 13: NIỀM VUI TUỔI THƠ
- 1. Bài 23: Đọc: Rồng rắn lên mây
- 2. Bài 23: Viết: Chữ hoa M
- 3. Bài 23: Nói và nghe: Kể chuyện: Búp bê biết khóc
- 4. Bài 24: Đọc: Nặn đồ chơi
- 5. Bài 24: Viết: Nghe - viết: Nặn đồ chơi
- 6. Bài 24: Luyện tập
- 7. Bài 24: Đọc mở rộng Các bài đồng dao về chủ đề đồ chơi, trò chơi
- 1. Bài 23: Rồng rắn lên mây
- 2. Bài 24: Nặn đồ chơi
-
TUẦN 14: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
- 1. Bài 25: Đọc: Sự tích hoa tỉ muội
- 2. Bài 25: Viết: Chữ hoa N
- 3. Bài 25: Nói và nghe: Kể chuyện Hai anh em
- 4. Bài 26: Đọc: Em mang về yêu thương
- 5. Bài 26: Viết: Nghe - viết: Em mang về yêu thương
- 6. Bài 26: Luyện tập
- 7. Bài 26: Đọc mở rộng Chủ đề Tình cảm anh chị em trong nhà
- 1. Bài 25: Sự tích hoa tỉ muội
- 2. Bài 26: Em mang về yêu thương
-
TUẦN 15: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
-
TUẦN 16: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
- 1. Bài 29: Đọc: Cánh cửa nhớ bà
- 2. Bài 29: Viết: Chữ hoa Ô, Ơ
- 3. Bài 29: Nói và nghe: Kể chuyện Bà cháu
- 4. Bài 30: Đọc: Thương ông
- 5. Bài 30: Viết: Nghe - viết: Thương ông
- 6. Bài 30: Luyện tập
- 7. Bài 30: Đọc mở rộng Chủ đề Sinh hoạt chung của gia đình
- 1. Bài 29: Cánh cửa nhớ bà
- 2. Bài 30: Thương ông
-
TUẦN 17: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
- 1. Bài 31: Đọc: Ánh sáng của yêu thương
- 2. Bài 31: Viết: Chữ hoa P
- 3. Bài 31: Nói và nghe: Kể chuyện Ánh sáng của yêu thương
- 4. Bài 32: Đọc: Chơi chong chóng
- 5. Bài 32: Viết: Nghe - viết: Chơi chong chóng
- 6. Bài 32: Luyện tập
- 7. Bài 32: Đọc mở rộng Chủ đề Sinh hoạt chung của gia đình
- 1. Bài 31: Ánh sáng của yêu thương
- 2. Bài 32: Chơi chong chóng
-
TUẦN 18: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1
- 1. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 1 - Ôn tập tiết 1 - 2
- 2. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 1 - Ôn tập tiết 3 - 4
- 3. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 1 - Ôn tập tiết 5 - 6
- 4. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 1 - Ôn tập tiết 7 - 8
- 5. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 1 - Đánh giá cuối kì
- 1. Bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1
-
-
VBT TIẾNG VIỆT 2 - TẬP 2 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
-
TUẦN 19: VẺ ĐẸP QUANH EM
-
TUẦN 20: VẺ ĐẸP QUANH EM
-
TUẦN 21: VẺ ĐẸP QUANH EM
-
TUẦN 22: VẺ ĐẸP QUANH EM
-
TUẦN 23: HÀNH TINH XANH CỦA EM
-
TUẦN 24: HÀNH TINH XANH CỦA EM
- 1. Bài 11: Đọc: Sự tích cây thì là
- 2. Bài 11: Viết: Chữ hoa V
- 3. Bài 11: Nói và nghe: Kể chuyện: Sự tích cây thì là
- 4. Bài 12: Đọc: Bờ tre đón khách
- 5. Bài 12: Viết: Nghe - viết: Bờ tre đón khách
- 6. Bài 12: Luyện tập
- 7. Bài 12: Đọc mở rộng: Chủ đề Vật nuôi trong nhà
- 1. Bài 11: Sự tích cây thì là
- 2. Bài 12: Bờ tre đón khách
-
TUẦN 25: HÀNH TINH XANH CỦA EM
- 1. Bài 13: Đọc: Tiếng chổi tre
- 2. Bài 13: Viết: Chữ hoa X
- 3. Bài 13: Nói và nghe: Kể chuyện: Hạt giống nhỏ
- 4. Bài 14: Đọc: Cỏ non cười rồi
- 5. Bài 14: Viết: Nghe - viết: Cỏ non cười rồi
- 6. Bài 14: Luyện tập
- 7. Bài 14: Đọc mở rộng: Chủ đề Giữ gìn vệ sinh môi trường
- 1. Bài 13: Tiếng chổi tre
- 2. Bài 14: Cỏ non cười rồi
-
TUẦN 26: HÀNH TINH XANH CỦA EM
- 1. Bài 15: Đọc: Những con sao biển
- 2. Bài 15: Viết: Chữ hoa Y
- 3. Bài 15: Nói và nghe: Bảo vệ môi trường
- 4. Bài 16: Đọc: Tạm biệt cánh cam
- 5. Bài 16: Viết: Nghe - viết: Tạm biệt cánh cam
- 6. Bài 16: Luyện tập
- 7. Bài 16: Đọc mở rộng: Chủ đề Bảo vệ động vật
- 1. Bài 15: Những con sao biển
- 2. Bài 16: Tạm biệt cánh cam
-
TUẦN 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
- 1. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 1, 2
- 2. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 3, 4
- 3. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 5, 6
- 4. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 7, 8
- 5. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 9, 10
- 1. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Ôn tập 1
- 2. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Ôn tập 2
- 3. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Ôn tập 3
- 4. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Ôn tập 4
- 5. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Ôn tập 5
- 1. Bài: Ôn tập giữa học kì 2
-
TUẦN 28: GIAO TIẾP VÀ KẾT NỐI
- 1. Giải bài 17: Đọc: Những cách chào độc đáo
- 2. Giải bài 17: Viết: Chữ hoa A (kiểu 2)
- 3. Giải bài 17: Nói và nghe: Kể chuyện: Lớp học viết thư
- 4. Giải bài 18: Đọc: Thư viện biết đi
- 5. Bài 18: Viết: Nghe - viết: Thư viện biết đi
- 6. Bài 18: Luyện tập
- 7. Bài 18: Đọc mở rộng: Chủ đề Những chuyện lạ đó đây
- 1. Bài 17: Những cách chào độc đáo
- 2. Bài 18: Thư viện biết đi
-
TUẦN 29: GIAO TIẾP VÀ KẾT NỐI
- 1. Bài 19: Đọc: Cảm ơn anh hà mã
- 2. Bài 19: Viết: Chữ hoa M (kiểu 2)
- 3. Bài 19: Nói và nghe: Kể chuyện Cảm ơn anh hà mã
- 4. Bài 20: Đọc: Từ chú bồ câu đến in-tơ-nét
- 5. Bài 20: Viết: Nghe - viết: Từ chú bồ câu đến in-tơ-nét
- 6. Bài 20: Luyện tập
- 7. Bài 20: Đọc mở rộng Chủ đề Sử dụng đồ dùng trong gia đình
- 1. Bài 19: Cảm ơn anh hà mã
- 2. Bài 20: Từ bồ câu đến in-tơ-nét
-
TUẦN 30: CON NGƯỜI VIỆT NAM
- 1. Bài 21: Đọc: Mai An Tiêm
- 2. Bài 21: Viết: Chữ hoa N (kiểu 2)
- 3. Bài 21: Nói và nghe: Kể chuyện Mai An Tiêm
- 4. Bài 22: Đọc: Thư gửi bố ngoài đảo
- 5. Bài 22: Viết: Nghe - viết: Thư gửi bố ngoài đảo
- 6. Bài 22: Luyện tập
- 7. Bài 22: Đọc mở rộng: Chủ đề Những câu chuyện về các chú bộ đội hải quân
- 1. Bài 21: Mai An Tiêm
- 2. Bài 22: Thư gửi bố ngoài đảo xa
-
TUẦN 31: CON NGƯỜI VIỆT NAM
- 1. Bài 23: Đọc: Bóp nát quả cam
- 2. Bài 23: Viết: Chữ hoa Q (kiểu 2)
- 3. Bài 23: Nói và nghe: Kể chuyện Bóp nát quả cam
- 4. Bài 24: Đọc: Chiếc rễ đa tròn
- 5. Bài 24: Viết: Nghe - viết: Chiếc rễ đa tròn
- 6. Bài 24: Luyện tập
- 7. Bài 24: Đọc mở rộng: Chủ đề Bác Hồ
- 1. Bài 23: Bóp nát quả cam
- 2. Bài 24: Chiếc rễ đa tròn
-
TUẦN 32: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM
- 1. Bài 25: Đọc: Đất nước chúng mình
- 2. Bài 25: Viết: Chữ hoa V (kiểu 2)
- 3. Bài 25: Nói và nghe: Kể chuyện Thánh Gióng
- 4. Bài 26: Đọc: Trên các miền đất nước
- 5. Bài 26: Viết: Nghe - viết: Trên các miền đất nước
- 6. Bài 26: Luyện tập
- 7. Bài 26: Đọc mở rộng: Chủ đề Cảnh đẹp trên đất nước
- 1. Bài 25: Đất nước chúng mình
- 2. Bài 26: Trên các miền đất nước
-
TUẦN 33: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM
- 1. Bài 27: Đọc: Chuyện quả bầu
- 2. Bài 27: Viết: Ôn chữ hoa A, M, N (kiểu 2)
- 3. Bài 27: Nói và nghe: Kể chuyện Chuyện quả bầu
- 4. Bài 28: Đọc: Khám phá đáy biển ở Trường Sa
- 5. Bài 28: Viết: Nghe - viết: Khám phá đáy biển ở Trường Sa
- 6. Bài 28: Luyện tập
- 7. Bài 28: Đọc mở rộng: Truyện dân gian Việt Nam
- 1. Bài 27: Chuyện quả bầu
- 2. Bài 28: Khám phá đáy biển ở Trường Sa
-
TUẦN 34: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM
- 1. Bài 29: Đọc: Hồ Gươm
- 2. Bài 29: Viết: Ôn chữ hoa Q, V (kiểu 2)
- 3. Bài 29: Nói và nghe: Nói về quê hương, đất nước em
- 4. Bài 30: Đọc: Cánh đồng quê em
- 5. Bài 30: Viết: Nghe - viết: Cánh đồng quê em
- 6. Bài 30: Luyện tập
- 7. Bài 30: Đọc mở rộng: Chủ đề Nghề nghiệp
- 1. Bài 29: Hồ Gươm
- 2. Bài 30: Cánh đồng quê em
-
TUẦN 35: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2
- 1. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 2 - Ôn tập tiết 1 - 2
- 2. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 2 - Ôn tập tiết 3 - 4
- 3. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 2 - Ôn tập tiết 5 - 6
- 4. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 2 - Ôn tập tiết 7 - 8
- 5. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 2 - Đánh giá cuối kì
- 1. Bài Ôn tập cuối học kì 2
- 2. Bài Đánh giá cuối học kì 2
-
Giải Bài 28: Đọc: Trò chơi của bố SGK Tiếng Việt 2 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Phần I
Khởi động:
Em thích chơi trò chơi gì cùng bố mẹ?
Phương pháp giải:
Em tự liên hệ bản thân để trả lời.
Lời giải chi tiết:
- Em thích chơi điều khiển máy bay đồ chơi với bố.
- Em thích chơi đồ hàng với mẹ.
Phần II
Đọc:
TRÒ CHƠI CỦA BỐ
Bố luôn dành cho Hường những điều ngạc nhiên. Lúc rảnh rỗi, hai bố con ngồi chơi với nhau như đôi bạn cùng tuổi.
Có lần, hai bố con chơi trò chơi “ăn cỗ”. Hường đưa cái bát nhựa cho bố:
- Mời bác xơi!
Bố đỡ bằng hai tay hẳn hoi và nói:
- Xin bác. Mời bác xơi!
- Bác xơi nữa không ạ?
- Cảm ơn bác! Tôi đủ rồi.
Hai bố con cùng phá lên cười. Lát sau, hai bố con đổi cho nhau. Bố hỏi:
- Bác xơi gì ạ?
- Dạ, xin bác bát miến ạ.
- Đây, mời bác.
Hường đưa tay ra cầm lấy cái bát nhựa. Bố bảo:
- Ấy, bác phải đỡ bằng hai tay. Tôi đưa cho bác bằng hai tay cơ mà!
Năm nay, bố đi công tác xa. Đến bữa ăn, nhìn hai bàn tay của Hường lễ phép đón bát cơm, mẹ lại nhớ đến lúc hai bố con chơi với nhau. Mẹ nghĩ, Hường không biết rằng ngay trong trò chơi ấy, bố đã dạy con một nết ngoan.
(Theo Phong Thu)
Từ ngữ
Xơi: (lời mời lịch sự) ăn, uống.
Phần III
Trả lời câu hỏi:
Câu 1: Hai bố con Hường chơi trò chơi gì cùng nhau?
Phương pháp giải:
Em đọc ba dòng đầu tiên và quan sát tranh.
Lời giải chi tiết:
Hai bố con Hường chơi trò chơi “ăn cỗ” cùng nhau.
Câu 2
Khi chơi, hai bố con xưng hô với nhau như thế nào?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ lại đoạn hai bố con nói chuyện khi chơi trò chơi.
Lời giải chi tiết:
Khi chơi, hai bố con xưng hô là “bác” và “tôi”
Câu 3
Nhìn hai tay Hường đón bát cơm, mẹ nhớ tới điều gì?
Phương pháp giải:
Em đọc đoạn văn cuối cùng.
Lời giải chi tiết:
Nhìn hai tay Hường đón bát cơm, mẹ nhớ đến những lúc hai bố con chơi với nhau.
Câu 4
Khi chơi cùng bố, Hường đã được bố dạy nết ngoan nào?
a. Biết nấu ăn
b. Có cử chỉ và lời nói lễ phép
c. Chăm làm và biết giúp đỡ bố mẹ
Phương pháp giải:
Em xem lại nội dung bài.
Lời giải chi tiết:
Khi chơi cùng bố, Hường đã được bố dạy nết ngoan: Có cử chỉ và lời nói lễ phép.
Chọn đáp án: b
Nội dung
Thông qua trò chơi ăn cỗ mà bố và Hường cùng chơi với nhau, bài đọc nói lên tình cảm giữa những người thân trong gia đình với nhau, các bố dạy Hường những điều cần biết trong nói năng và cư xử với người lớn.
Câu 2
Cùng bạn đóng vai nói và đáp lời yêu cầu, đề nghị.
M:
- Bác cho tôi một bát phở gà.
- Xin lỗi, ở đây không có phở gà.
- Vậy bác cho tôi xin bát miến.
- Vâng ạ! Bác chờ một chút.
Phương pháp giải:
Em làm theo mẫu để hoàn thành bài tập.
Lời giải chi tiết:
- Trời nóng quá! Bạn mở giúp tôi cái cửa sổ nhé!
- Ừ, bạn chờ tôi một chút!
- Cảm ơn bạn nhé!
Phần IV
Luyện tập theo văn bản đã học
Câu 1: Những câu nói nào dưới đây thể hiện thái độ lịch sự?
a. Cho tôi xin bát miến.
b. Dạ, xin bác bát miến ạ.
c. Đưa tôi bát miến!
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các đáp án.
Lời giải chi tiết:
Những câu nói thể hiện thái độ lịch sự là:
a. Cho tôi xin bát miến.
b. Dạ, xin bác bát miến ạ.
(Hai câu này thể hiện thái độ lịch sự vì có từ xin, dạ, ạ)
Chọn đáp án: a, b