- Trang chủ
- Lớp 3
- Tiếng việt Lớp 3
- VBT Tiếng Việt Lớp 3 Kết nối tri thức
- VBT TIẾNG VIỆT 3 - TẬP 1 Kết nối tri thức
- TUẦN 2: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ
-
VBT TIẾNG VIỆT 3 - TẬP 1
-
TUẦN 1: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ
-
TUẦN 2: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ
-
TUẦN 3: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ
-
TUẦN 4: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ
-
TUẦN 5: CỔNG TRƯỜNG RỘNG MỞ
-
TUẦN 6: CỔNG TRƯỜNG RỘNG MỞ
-
TUẦN 7: CỔNG TRƯỜNG RỘNG MỞ
-
TUẦN 8: CỔNG TRƯỜNG RỘNG MỞ
-
TUẦN 10: MÁI NHÀ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 11: MÁI NHÀ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 12: MÁI NHÀ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 13: MÁI NHÀ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 14: CỘNG ĐỒNG GẮN BÓ
-
TUẦN 15: CỘNG ĐỒNG GẮN BÓ
-
TUẦN 16: CỘNG ĐỒNG GẮN BÓ
-
TUẦN 17: CỘNG ĐỒNG GẮN BÓ
-
TUẦN 18: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1
- 1. Bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 - Tiết 1, 2
- 2. Bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 - Tiết 3, 4
- 3. Bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 - Tiết 5
- 4. Bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 - Tiết 6, 7
- 1. Bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 - Tiết 1, 2
- 2. Bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 - Tiết 3, 4
-
-
VBT TIẾNG VIỆT 3 - TẬP 2
-
TUẦN 19: NHỮNG SẮC MÀU THIÊN NHIÊN
-
TUẦN 20: NHỮNG SẮC MÀU THIÊN NHIÊN
-
TUẦN 21: NHỮNG SẮC MÀU THIÊN NHIÊN
-
TUẦN 22: NHỮNG SẮC MÀU THIÊN NHIÊN
-
TUẦN 23: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG
-
TUẦN 24: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG
-
TUẦN 25: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG
-
TUẦN 26: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG
-
TUẦN 28: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM
-
TUẦN 29: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM
-
TUẦN 30: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM
-
TUẦN 31: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM
-
TUẦN 32: TRÁI ĐẤT CỦA CHÚNG MÌNH
-
TUẦN 33: TRÁI ĐẤT CỦA CHÚNG MÌNH
- 1. Bài 27: Thư của ông Trái Đất gửi các bạn nhỏ
- 2. Bài 27: Nói và nghe: Môi trường của chúng ta
- 3. Bài 27: Nghe - viết: Em nghĩ về Trái Đất
- 4. Bài 28: Những điều nhỏ tớ làm cho Trái Đất
- 5. Bài 28: Đọc mở rộng
- 6. Bài 28: Luyện tập
- 1. Bài 27: Thư của ông Trái Đất gửi các bạn nhỏ
- 2. Bài 28: Những điều nhỏ bé tớ làm cho Trái Đất
-
TUẦN 34: TRÁI ĐẤT CỦA CHÚNG MÌNH
-
TUẦN 35: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2
-
Giải Bài 3: Cánh rừng trong nắng VBT Tiếng Việt 3 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Câu 1
Sắp xếp các ý dưới đây theo trình tự câu chuyện Sự tích loài hoa của mùa hạ.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các ý và sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện.
Lời giải chi tiết:
Câu 2
Nhìn tranh, tìm và viết tên các sự vật có tiếng bắt đầu bằng g hoặc gh.
Phương pháp giải:
Em quan sát kĩ tranh để tìm các sự vật có tiếng phù hợp với yêu cầu đề bài.
Lời giải chi tiết:
- Các sự vật có tiếng bắt đầu bằng g: báo gấm, bé gái, gà gô, gậy, gấu, gạch.
- Các sự vật có tiếng bắt đầu bằng gh: ghế.
Câu 3
Tìm thêm các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng g hoặc gh.
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và dựa vào mẫu để hoàn thành bài tập.
Lời giải chi tiết:
- Các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng g: gom góp, gần gũi, gật gù, gọn gàng, cố gắng, cáu gắt, gầm gừ, ga tàu, gấp khúc, gậy gộc,...
- Các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng gh: ghé thăm, gập ghềnh, ghen tị, ghềnh thác, bàn ghế,...
Câu 4
Điền g hoặc gh vào chỗ trống.
Nghỉ hè, chị em tôi được về quê nội. Quê nội tôi là vùng đồi trung du ...ập ...ềnh sỏi đá, con đường làng ...ồ...ề phủ rơm vàng óng suốt cả mùa ...ặt. Quê tôi có những vườn ổi chín thơm lừng, chim chóc ríu rít ...ọi nhau về ăn trái.
(Theo Nhật Lệ)
Phương pháp giải:
Em lựa chọn và điền g hoặc gh để tạo thành từ có nghĩa.
Lời giải chi tiết:
Nghỉ hè, chị em tôi được về quê nội. Quê nội tôi là vùng đồi trung du gập ghềnh sỏi đá, con đường làng gồ ghề phủ rơm vàng óng suốt cả mùa gặt. Quê tôi có những vườn ổi chín thơm lừng, chim chóc ríu rít gọi nhau về ăn trái.
Câu 5
Viết 2 - 3 câu nêu cảm nghĩ của em về cây xương rồng trong truyện Sự tích loài hoa của mùa hạ.
Phương pháp giải:
Em đọc câu chuyện và suy nghĩ để nói lên cảm xúc của mình.
Lời giải chi tiết:
Em cảm thấy cây xương rồng trong truyện Sự tích loài hoa của mùa hạ có tính cách rất tốt. Cây rất hòa đồng, bao dung và sẵn sàng giúp đỡ mọi người. Cây không hề để bụng những lời chê bai của các bạn. Em rất yêu quí cây xương rồng trong truyện.