- Trang chủ
- Lớp 5
- Tiếng việt Lớp 5
- VBT Tiếng Việt Lớp 5 Chân trời sáng tạo
- VBT Tiếng Việt 5 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Tuần 20. Giữ mãi màu xanh
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 1
-
Tuần 1. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 2. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 3. Khung trời tuổi thơ
- 1. Bài 5: Quà sinh nhật
- 2. Bài 5: Từ đa nghĩa
- 3. Bài 5: Viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 6: Tiếng vườn
- 5. Bài 6: Giới thiệu một chương trình truyền hình hoặc một hoạt động dành cho thiếu nhi
- 6. Bài 6: Viết đoạn kết bài cho bài văn tả phong cảnh
- 1. Bài 5. Quà sinh nhật
- 2. Bài 6. Tiếng vườn
-
Tuần 4. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 5. Chủ nhân tương lai
- 1. Bài 1: Trạng nguyên nhỏ tuổi
- 2. Bài 1: Luyện tập về từ đa nghĩa
- 3. Bài 1: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 2: Thư gửi các học sinh
- 5. Bài 2: Thảo luận về ích lợi của việc đọc sách
- 6. Bài 2: Trả bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 1)
- 1. Bài 1. Trạng nguyên nhỏ tuổi
- 2. Bài 2. Thư gửi các học sinh
-
Tuần 6. Chủ nhân tương lai
- 1. Bài 3: Nay em mười tuổi
- 2. Bài 3: Luyện tập về từ đa nghĩa
- 3. Bài 3: Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 4: Cậu bé say mê toán học
- 5. Bài 4: Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa
- 6. Bài 4: Viết bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 2)
- 1. Bài 3. Nay em mười tuổi
- 2. Bài 4. Cậu bé say mê toán học
-
Tuần 7. Chủ nhân tương lai
-
Tuần 8. Chủ nhân tương lai
-
Tuần 9. Ôn tập giữa học kì 1
- 1. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 5
- 6. Bài: Đánh giá giữa học kì I
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 và tiết 7. ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I
-
Tuần 10. Chung sống yêu thương
-
Tuần 11. Chung sống yêu thương
-
Tuần 12. Chung sống yêu thương
- 1. Bài 5: Trước ngày Giáng sinh
- 2. Bài 5: Luyện tập về đại từ
- 3. Bài 5: Viết bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 1)
- 4. Bài 6: Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
- 5. Bài 6: Thảo luận theo chủ đề Ý nghĩa của sự chia sẻ
- 6. Bài 6: Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyên sáng tạo.
- 1. Bài 5. Trước ngày Giáng sinh
- 2. Bài 6. Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
-
Tuần 13. Chung sống yêu thương
-
Tuần 14. Cộng đồng gắn bó
- 1. Bài 1: Tiếng rao đêm
- 2. Bài 1: Luyện tập về kết từ
- 3. Bài 1: Bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)
- 4. Bài 2: Một ngày ở Đê Ba
- 5. Bài 2: Trao đổi ý kiến với người thân Chung tay vì cộng đồng
- 6. Bài 2: Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)
- 1. Bài 1. Tiếng rao đêm
- 2. Bài 2. Một ngày ở Đê Ba
-
Tuần 15. Cộng đồng gắn bó
-
Tuần 16. Cộng đồng gắn bó
- 1. Bài 5: Những lá thư
- 2. Bài 5: Luyện tập về đại từ và kết tập
- 3. Bài 5: Đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
- 4. Bài 6: Ngôi nhà chung của buôn làng
- 5. Bài 6: Giới thiệu về một hoạt động cộng đồng
- 6. Bài 6: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
- 1. Bài 5. Những lá thư
- 2. Bài 6. Ngôi nhà chung của buôn làng
-
Tuần 17. Cộng đồng gắn bó
-
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 2
-
Tuần 19. Giữ mãi màu xanh
-
Tuần 20. Giữ mãi màu xanh
-
Tuần 21. Giữ mãi màu xanh
- 1. Bài 6: Trao đổi ý kiến với người thân
- 2. Bài 5: Bầy chim mùa xuân
- 3. Bài 5: Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép
- 4. Bài 5: Viết đoạn văn cho bài văn tả người
- 5. Bài 6: Thiên đường của các loài động vật hoang dã
- 6. Bài 6: Viết đoạn kết bài cho bài văn tả người
- 1. Bài 5: Bầy chim mùa xuân
- 2. Bài 6: Thiên đường của các loài động vật hoang dã
-
Tuần 22. Giữ mãi màu xanh
- 1. Bài 7: Lộc vừng mùa xuân
- 2. Bài 7: Luyện tập về cách nối các và trong câu ghép
- 3. Bài 7: Viết bài văn tả người (Bài viết số 1)
- 4. Bài 8: Dưới những tán xanh
- 5. Bài 8: Mở rộng vốn từ Môi trường
- 6. Bài 8: Luyện tập quan sát, tìm ý cho bài văn tả người
- 1. Bài 7. Lộc vừng mùa xuân
- 2. Bài 8: Dưới những tán xanh
-
Tuần 23. Đất nước ngàn năm
- 1. Bài 2: Những con mắt của biển
- 2. Bài 1: Sự tích con Rồng cháu Tiên
- 3. Bài 1: Luyện tập về câu ghép
- 4. Bài 1: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả người.
- 5. Bài 2: Giới thiệu về một nét đẹp truyền thống
- 6. Bài 2: Trả bài văn tả người (Bài viết số 1)
- 1. Bài 1: Sự tích con Rồng cháu Tiên
- 2. Bài 2: Những con mắt của biển
-
Tuần 24. Đất nước ngàn năm
-
Tuần 25. Đất nước ngàn năm
- 1. Bài 5: Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc
- 2. Bài 5: Ông Trạng Nồi
- 3. Bài 5: Luyện tập về biện pháp điệp từ, điệp ngữ
- 4. Bài 6: Một bản hùng ca
- 5. Bài 6: Giới thiệu về một di tích hoặc danh lam thắng cảnh
- 6. Bài 6: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc
- 1. Bài 5: Ông Trạng Nồi
- 2. Bài 6: Một bản hùng ca
-
Tuần 26. Đất nước ngàn năm
-
Tuần 27. Ôn tập giữa học kì 2
- 1. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 5
- 6. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 6, tiết 7: Đánh giá giữa học kì II
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 và 7
-
Tuần 28. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 1: Vì đại dương trong xanh
- 2. Bài 1: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 1: Đọan văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 2: Thành phố Vì hoà bình
- 5. Bài 2: Nói về cuộc sống thanh bình
- 6. Bài 2: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 1. Bài 1: Vì đại dương trong xanh
- 2. Bài 2: Thành phố Vì hòa bình
-
Tuần 29. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 3: Bài ca Trái Đất
- 2. Bài 3: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách lặp từ ngữ
- 3. Bài 3: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 4: Miền đất xanh
- 5. Bài 4: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách thay thế từ ngữ
- 6. Bài 4: Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 1. Bài 3: Bài ca Trái Đất
- 2. Bài 4: Miền đất xanh
-
Tuần 30. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 5: Những con hạc giấy
- 2. Bài 5: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách dùng từ ngữ nối
- 3. Bài 5:Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 6: Lễ hội đèn lồng nổi
- 5. Bài 6: Thảo luận theo chủ đề Bạn bè mến thương
- 6. Bài 6: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 1. Bài 5: Những con hạc giấy
- 2. Bài 6: Lễ hội đèn lồng nổi
-
Tuần 31. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 7: Theo chân Bác
- 2. Bài 7: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 7: Đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc
- 4. Bài 8: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
- 5. Bài 8: Mở rộng vốn từ Hoà bình
- 6. Bài 8: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc
- 1. Bài 7: Theo chân Bác
- 2. Bài 8: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
-
Tuần 32. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 1: Lời hứa
- 2. Bài 1: Viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- 3. Bài 1: Viết đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc.
- 4. Bài 2: Chiền chiện bay lên
- 5. Bài 2: Giới thiệu một địa điểm vui chơi
- 6. Bài 2: Đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 1. Bài 1: Lời hứa
- 2. Bài 2: Chiền chiện bay lên
-
Tuần 33. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 3: Thơ viết cho ngày mai
- 2. Bài 3: Luyện tập viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- 3. Bài 3: Tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 4. Bài 4: Bài ca về mặt trời.
- 5. Bài 4: Luyện tập sử dụng từ ngôi
- 6. Bài 4: Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 1)
- 1. Bài 3: Thơ viết cho ngày mai
- 2. Bài 4: Bài ca về mặt trời
-
Tuần 34. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 5: Bên ngoài Trái Đất
- 2. Bài 5: Mở rộng vốn từ Khám phá
- 3. Bài 5: Luyện tập tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 4. Bài 6: Vào hạ
- 5. Bài 6: Chia sẻ theo chủ đề: Điều em muốn nói
- 6. Bài 6: Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 2)
- 1. Bài 5: Bên ngoài Trái Đất
- 2. Bài 6: Vào hạ
-
Tuần 35. Ôn tập cuối năm học
- 1. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 5
- 6. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 6, tiết 7: Đánh giá cuối năm học
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 & 7
-
Giải Bài 3: Mùa xuân em đi trồng cây VBT Tiếng Việt 5 tập 2 Chân trời sáng tạo
LTVC 1
Giải Câu 1 trang 11 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Các về trong mỗi câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào?
a. Sóng chồm dữ dội, bọt tung trắng xóa.
b. Mặt trời lặn hẳn và những ngôi sao xuất hiện.
c. Vì sương dày đặc nên chúng tôi không nhìn rõ đường.
d. Những đám khoai lang, khoai môn xanh mướt; mấy vạt rau, vạt đậu xanh non mỡ màng.
e. Nước dâng lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại làm cho đồi núi cao lên bấy nhiêu.
Phương pháp giải:
Em áp dụng kiến thức đã học về câu ghép để làm bài.
Lời giải chi tiết:
a. Nối bằng dấu phẩy
b. Nối bằng kết từ “và”
c. Nối bằng cặp kết từ “vì…nên…”
d. Nối bằng dấu chấm phẩy
e. Nối bằng cặp từ hô ứng “...bao nhiêu…bấy nhiêu”
LTVC 2
Giải Câu 2 trang 11 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Gạch dưới các câu ghép trong mỗi đoạn văn sau:
a. Trước nhà, mấy cây hoa giấy nở hoa tưng bừng. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.
Trần Hoài Dương
b. Nắng ấm, sân rộng và sạch. Mèo con chạy giỡn hết góc sân này đến góc sân khác, hai tai dựng đứng lên, cái đuôi ngoe nguẩy.
Theo Nguyễn Đình Thi
c. Tuy gió chưa mạnh lắm nhưng cây trong vườn đã xào xạc rụng lá. Lũ chim líu ríu gọi nhau. Mưa đến. Lúc đầu, mưa chỉ lác đác rồi mưa ào ào trút xuống. Chẳng bao lâu, cả khu vườn tắm sũng trong mưa.
Lê Ngọc Thạch
Phương pháp giải:
Em áp dụng kiến thức đã học về câu ghép để làm bài.
Lời giải chi tiết:
a. Trước nhà, mấy cây hoa giấy nở hoa tưng bừng. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.
b. Nắng ấm, sân rộng và sạch. Mèo con chạy giỡn hết góc sân này đến góc sân khác, hai tai dựng đứng lên, cái đuôi ngoe nguẩy.
c. Tuy gió chưa mạnh lắm nhưng cây trong vườn đã xào xạc rụng lá. Lũ chim líu ríu gọi nhau. Mưa đến. Lúc đầu, mưa chỉ lác đác rồi mưa ào ào trút xuống. Chẳng bao lâu, cả khu vườn tắm sũng trong mưa.
LTVC 3
Giải Câu 3 trang 12 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Xác định cách nối các vế câu trong mỗi câu ghép tìm được ở bài tập 2.
|
| Cách nối các vế câu |
a | Câu số ….. | …………………………………………………………………… |
b | Câu số ….. | …………………………………………………………………… |
Câu số ….. | …………………………………………………………………… | |
c | Câu số ….. | …………………………………………………………………… |
Câu số ….. | …………………………………………………………………… |
Phương pháp giải:
Em áp dụng kiến thức đã học về câu ghép để làm bài.
Lời giải chi tiết:
|
| Cách nối các vế câu |
a | Câu số 1 | Nối bằng cặp từ hô ứng |
b | Câu số 1 | Nối bằng dấu câu |
c | Câu số 1 | Nối bằng cặp kết từ |
LTVC 4
Giải Câu 4 trang 12 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Điền vào chỗ trống kết từ phù hợp để nối các vế câu ghép có trong đoạn văn sau:
Cò và vạc là hai anh em……………..tính nết rất khác nhau. Cò thì ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập……………..vạc thì lười biếng, mải chơi. Cò khuyên mãi…………….. vạc chẳng nghe.
Theo Truyện dân gian Việt Nam
Phương pháp giải:
Em áp dụng kiến thức đã học về câu ghép để làm bài.
Lời giải chi tiết:
Cò và vạc là hai anh em nhưng tính nết rất khác nhau. Cò thì ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập còn vạc thì lười biếng, mải chơi. Cò khuyên mãi mà vạc chẳng nghe.
LTVC 5
Giải Câu 5 trang 12 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Viết 3 - 4 câu nói về hoạt động của các bạn nhỏ trong bài đọc “Mùa xuân em đi trồng cây” (SGK, tr.17), trong đó có ít nhất một câu ghép.
Phương pháp giải:
Em áp dụng kiến thức đã học về câu ghép để làm bài.
Lời giải chi tiết:
Bài thơ “Mùa xuân em đi trồng cây” miêu tả cảnh các bạn nhỏ hăng hái tham gia hoạt động trồng cây vào mùa xuân. Các bạn đội mũ, tay cầm cây non và chăm chỉ trồng từng gốc cây mới. Những giọt mồ hôi lấm tấm trên trán nhưng các bạn vẫn cười vui, đầy hào hứng vì biết rằng rừng thông xanh sẽ mọc lên từ chính những cây mình trồng.
LTVC 6
Giải Câu 6 trang 13 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Gạch dưới các câu ghép có ở bài tập 5 và xác định cách nối các vế câu trong mỗi câu ghép.
| Cách nối các vế câu |
Câu số….. | ………………………………………………………………………………… |
Câu số….. | ………………………………………………………………………………… |
Phương pháp giải:
Em kiểm tra bài tập 5 và áp dụng kiến thức đã học về câu ghép để làm bài.
Lời giải chi tiết:
| Cách nối các vế câu |
Câu số 1 | Nối bằng dấu phẩy |
Câu số 2 | Nối bằng kết từ |
Viết
Giải Câu hỏi trang 13 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Lập dàn ý cho bài văn tả một người thân trong gia đình em dựa vào gợi ý (SGK, tr.20).
Phương pháp giải:
Em áp dụng kiến thức tập làm văn đã học để làm bài.
Lời giải chi tiết:
Mở bài:
- Giới thiệu về ông ngoại của em.
- Ông là người mà em rất yêu quý và kính trọng, ông luôn gắn bó với gia đình em từ khi em còn nhỏ.
Thân bài:
- Tả ngoại hình của ông:
- Ông ngoại có dáng người cao, gầy nhưng vẫn khỏe mạnh.
- Đôi mắt của ông sáng và hiền từ, luôn ánh lên sự hiểu biết và từng trải.
- Tóc ông đã bạc trắng nhưng vẫn được cắt gọn gàng.
- Miệng ông lúc nào cũng mỉm cười, đặc biệt khi ông trò chuyện cùng con cháu.
- Ông thường mặc áo sơ mi giản dị và luôn chỉn chu trong cách ăn mặc.
- Tả tính tình và hoạt động của ông:
- Ông ngoại rất hiền lành và yêu thương con cháu, ông thường kể chuyện xưa hoặc dạy cho em những điều hay lẽ phải.
- Khi ở nhà, ông chăm chỉ làm vườn, chăm sóc cây cối, hoặc đôi khi ngồi uống trà và đọc báo.
- Ông ngoại luôn đối xử tốt với mọi người trong làng xóm, ai cũng quý mến ông vì tính cách chan hòa và thân thiện.
- Ông thường dạy em về giá trị của sự chăm chỉ và cần cù qua những câu chuyện của cuộc đời ông.
Kết bài:
- Em rất yêu quý và kính trọng ông ngoại.
- Ông là tấm gương sáng cho em noi theo về cả cách sống và cách cư xử với mọi người. Em luôn mong ông có nhiều sức khỏe để ở bên gia đình thật lâu.