- Trang chủ
- Lớp 6
- Lịch sử và Địa lí Lớp 6
- SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều Lớp 6
- GIẢI ĐỊA LÍ 6 CÁNH DIỀU
- CHƯƠNG 2 TRÁI ĐẤT - HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI
-
GIẢI LỊCH SỬ 6 CÁNH DIỀU
-
CHƯƠNG 1. VÌ SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ?
-
CHƯƠNG 2. THỜI NGUYÊN THỦY
-
CHƯƠNG 3. XÃ HỘI CỔ ĐẠI
-
CHƯƠNG 4. ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X
-
CHƯƠNG 5. NHÀ NƯỚC VĂN LANG, ÂU LẠC
-
CHƯƠNG 6. THỜI BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC (TỪ THẾ KỈ II TCN ĐẾN NĂM 938
- BÀI 14. CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ CHUYỂN BIẾN KINH TẾ XÃ HỘI VỆT NAM THỜI BẮC THUỘC
- BÀI 15. CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN TRƯỚC THẾ KỈ X
- BÀI 16: CUỘC ĐẤU TRANH GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA THỜI BẮC THUỘC
- BÀI 17. BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X
-
CHƯƠNG 7. VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA VÀ VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
-
-
GIẢI ĐỊA LÍ 6 CÁNH DIỀU
Giải bài 3 phần luyện tập và vận dụng trang 131 SGK Địa lí 6 Cánh Diều
Đề bài
Tục ngữ nước ta có câu:
Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng Mười chưa cười đã tối.
- Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ trên?
- Trong ba thành phố Hà Nội (21o01’B), Huế (16o24′B) và Thành phố Hồ Chí Minh (10o47′B), hiện tượng nêu trong câu tục ngữ trên thể hiện rõ nhất ở thành phố nào? Tại sao?
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Vận dụng kiến thức đã học để trả lời.
Lời giải chi tiết
- Tháng 5 là thời kì mùa hè ở Việt Nam (bán cầu Bắc), lúc này bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng nên có ngày dài hơn đêm.
- Tháng 10 là thời kì mùa đông ở Việt Nam (bán cầu Bắc), lúc này bán cầu Bắc chếch xa Mặt Trời, nhận được ít nhiệt và ánh sáng nên có ngày ngắn hơn đêm.
- Hiện tượng nêu trong câu tục ngữ trên thể hiện rõ nhất ở thành phố Hà Nội vì Hà Nội có vĩ tuyến xa xích đạo hơn so với Huế và TP. HCM. Và khi càng xa xích đạo thì độ dài ngày đêm chênh lệch càng nhiều.