- Trang chủ
- Lớp 6
- Lịch sử và Địa lí Lớp 6
- SBT Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
- SBT- Phần Lịch Sử- KNTT
- Chương 5 Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII đến trước thế kỉ X - Sách bài tập
-
SBT PHẦN ĐỊA LÍ - KNTT
-
Bài mở đầu - KNTT
-
Chương 1: Bản đồ - Phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất - SBT - KNTT
-
Chương 2: Trái Đất - Hành tinh của hệ Mặt Trời - SBT - KNTT
-
Chương 3: Cấu tạo của Trái Đất. Vỏ Trái Đất - SBT - KNTT
-
Chương 4: Khí hậu và biến đổi khí hậu - SBT - KNTT
-
Chương 5: Nước trên Trái Đất - SBT - KNTT
-
Chương 6: Đất và sinh vật trên Trái Đất - SBT - KNTT
-
Chương 7: Con người và thiên nhiên - SBT - KNTT
-
-
SBT- Phần Lịch Sử- KNTT
-
Chương 1: Vì sao phải học Lịch sử - SBT
-
Chương 2: Xã hội nguyên thủy- Sách bài tập
-
Chương 3: Xã hội cổ đại- Sách bài tập
-
Chương 4 Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp đầu công nguyên - Sách bài tập
-
Chương 5 Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII đến trước thế kỉ X - Sách bài tập
- Bài 14: Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc
- Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc
- Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X
- Bài 17: Các cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt
- Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
- Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
- Bài 20: Vương quốc Phù Nam
-
Giải bài 3- Phần Tự luận- trang 47 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Hãy đọc một số tự liệu khắc hoa chân dụng của các viên quan cai trị đứng đầu các chính quyền đô hộ các cấp của phong kiến phương Bắc dưới đây và thực hiện các yêu cầu sau:
3.1
Tính cách và cách thức cai trị dủa một số viên quan đứng đầu chính quyền đó hộ các cấp của phong kiến phương Bắc được thể hiện qua những từ/cụm từ nào trong đoạn tư liệu trên.
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung đoạn văn, tìm ra những từ khóa nổi bật cho thấy tính cách của các quan nhà Hán như: "tham lam, tàn bạo", "hại dân chúng", "mất lòng dân", "hà khắc", v.v...
Lời giải chi tiết:
Những từ/cụm từ thể hiện tính cách và cách thức cai trị của một số quan lại đứng đầu chính quyền đô hộ các cấp của phong kiến phương Bắc:
- Thái thú Tô Định: “tham lam, tàn bạo”, “thấy tiền thì giương mất lên”
- Thái thủ Tôn Tư (nhà Ngô): “tham bạo, làm hại đân chúng”.
- Thứ sử Tiêu Tư (nhà Lượng): “tàn bạo, khắc nghiệt”.
- Đô hộ An Nam Lý Tượng Cổ (nhà Đường): “tham bạo, hà khắc, mất lòng dân chúng”
- Tiết độ sử Thái Kinh (nhà Đường): “hà khác thâm hại"
3.2
Từ đó chỉ ra điểm giống nhau trong cách thức cai trị của các quan viên đứng đầu chính quyền đô hộ.
Phương pháp giải:
Dựa vào các nội dung đoạn văn và tìm ra điểm chung.
Lời giải chi tiết:
Điểm giống nhau trong cách thức cai trị của các quan viên đứng đầu chính quyền đô hộ: Đều thể hiện bản chất tham lam, hà khắc, tàn bạo trong cai trị nhân dân ta của các viên quan cai trị phương Bắc.