- Trang chủ
- Lớp 7
- Toán học Lớp 7
- SGK Toán Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Toán 7 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Chương 8. Tam giác
-
GIẢI SGK TOÁN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - MỚI NHẤT
-
Toán 7 tập 1
-
Chương 1. Số hữu tỉ
-
Chương 2. Số thực
-
Chương 3. Các hình khối trong thực tiễn
- Bài 1. Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
- Bài 2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- Bài 3. Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác
- Bài 4. Diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác
- Bài 5. Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Các bài toán về đo đạc và gấp hình
- Bài tập cuối chương 3
-
Chương 4. Góc và đường thẳng song song
-
Chương 5. Một số yếu tố thống kê
-
-
Toán 7 tập 2
-
Chương 6. Các đại lượng tỉ lệ
-
Chương 7. Biểu thức đại số
-
Chương 8. Tam giác
- Bài 1. Góc và cạnh của một tam giác
- Bài 2. Tam giác bằng nhau
- Bài 3. Tam giác cân
- Bài 4. Đường vuông góc và đường xiên
- Bài 5. Đường trung trực của một đoạn thẳng
- Bài 6. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Bài 7. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- Bài 8. Tính chất ba đường cao của tam giác
- Bài 9. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Bài 10. Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Làm giàn hoa tam giác để trang trí lớp học
- Bài tập cuối chương 8
-
Chương 9. Một số yếu tố xác suất
-
Giải bài 3 trang 78 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Đề bài
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Lấy điểm E thuộc cạnh AC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AE. Chứng minh rằng:
a) DE vuông góc với BC b) BE vuông góc với DC
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Ta chứng minh vuông góc qua các tam giác vuông cân
- Ta chứng minh E là trực tâm của tam giác BCD
- Từ đó ta chứng minh DE vuông góc với BC và BE vuông góc DC
Lời giải chi tiết
a) Vì tam giác ABC vuông cân tại A
\( \Rightarrow \) \(\widehat B = \widehat C = {45^o}\)(2 góc ở đáy bằng nhau)
Xét tam giác AED có :
AE = AD
AC vuông góc với AB
\( \Rightarrow \) Tam giác AED vuông cân tại A
\( \Rightarrow \widehat {ADE} = \widehat {AED} = {45^o}\)
Mà \(\widehat {AED};\widehat {CEF}\)là 2 góc đối đỉnh \( \Rightarrow \widehat {AED} = \widehat {CEF} = {45^o}\)
Xét tam giác CEF áp dụng định lí tổng 3 góc trong tam giác ta có :
\( \Rightarrow \widehat F + \widehat C + \widehat E = {180^o}\)
\( \Rightarrow \widehat F = {180^o} - {45^o} - {45^o} = {90^o} \Rightarrow EF \bot BC \Rightarrow DE \bot BC\)
b) Vì DE vuông góc với BC \( \Rightarrow \) DE là đường cao của tam giác BCD
Vì AC cắt DE tại E nên E là trực tâm tam giác BCD (Do AC cũng là đường cao của tam giác BCD)
\( \Rightarrow \)BE cùng là đường cao của tam giác BCD (định lí 3 đường cao trong tam giác đi qua trực tâm)
\( \Rightarrow \)BE vuông góc với DC