- Trang chủ
- Lớp 5
- Tiếng việt Lớp 5
- VBT Tiếng Việt Lớp 5 Kết nối tri thức
- VBT Tiếng Việt 5 tập 1 Kết nối tri thức
- Tuần 17. Nghệ thuật muôn màu
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 1
-
Tuần 10. Trên con đường học tập
- 1. Bài 17: Thư gửi các học sinh
- 2. Bài 17: Sử dụng từ điển
- 3. Bài 18: Đọc mở rộng
- 4. Bài 18: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 5. Bài 18: Tấm gương tự học
- 6. Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 1. Bài 17. Thư gửi các học sinh
- 2. Bài 18. Tấm gương tự học
-
Tuần 11. Trên con đường học tập
- 1. Bài 19: Trải nghiệm để sáng tạo
- 2. Bài 19: Luyện tập sử dụng từ điển
- 3. Bài 19: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 4. Bài 20: Khổ luyện thành tài
- 5. Bài 20: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 6. Bài 20: Cuốn sách tôi yêu
- 1. Bài 19. Trải nghiệm để sáng tạo
- 2. Bài 20. Khổ luyện thành tài
-
Tuần 12. Trên con đường học tập
- 1. Bài 21: Thế giới trong trang sách
- 2. Bài 21: Dấu gạch ngang
- 3. Bài 21: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 22: Từ những câu chuyện ấu thơ
- 5. Bài 22: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 6. Bài 22: Đọc mở rộng
- 1. Bài 21. Thế giới trong trang sách
- 2. Bài 22. Từ những câu chuyện ấu thơ
-
Tuần 13. Trên con đường học tập
- 1. Bài 23: Giới thiệu sách Dế mèn phiêu lưu kí
- 2. Bài 23: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 23: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 24: Tinh thần học tập của nhà Phi-Lít
- 5. Bài 24: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 6. Bài 24: Lợi ích của tự học
- 1. Bài 23. Giới thiệu sách Dế mèn phiêu lưu kí
- 2. Bài 24. Tinh thần học tập của nhà Phi-lít
-
Tuần 14. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 25: Tiếng đàn Ba-La-Lai-Ca trên Sông Đà
- 2. Bài 25: Biện pháp điệp từ, điệp ngữ
- 3. Bài 25: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 26: Trí tưởng tượng phong phú
- 5. Bài 26: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 6. Bài 26: Đọc mở rộng
- 1. Bài 25. Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
- 2. Bài 26. Trí tưởng tượng phong phú
-
Tuần 15. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 27: Tranh làng Hồ
- 2. Bài 27: Luyện tập về điệp từ, điệp ngữ
- 3. Bài 27: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 28: Tập hát quan họ
- 5. Bài 28: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 6. Bài 28: Chương trình nghệ thuật em yêu thích
- 1. Bài 27. Tranh làng Hồ
- 2. Bài 28. Tập hát quan họ
-
Tuần 16. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 29: Kết từ
- 2. Bài 29: Phim hoạt hình Chú ốc sân bay
- 3. Bài 29: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 4. Bài 30: Nghệ thuật múa Ba lê
- 5. Bài 30: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 6. Bài 30: Đọc mở rộng
- 1. Bài 29. Phim hoạt hình Chú ốc sên bay
- 2. Bài 30. Nghệ thuật múa ba lê
-
Tuần 17. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 31: Một ngôi chùa độc đáo
- 2. Bài 31: Luyện tập về kết từ
- 3. Bài 31: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ hoạt hình
- 4. Bài 32: Sự tích chú Tễu
- 5. Bài 32: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 6. Bài 32: Bộ phim yêu thích
- 1. Bài 31. Một ngôi chùa độc đáo
- 2. Bài 32. Sự tích chú Tễu
-
Tuần 18. Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Bố đứng nhìn biển cả
- 5. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Những điều thú vị về chim di cư
- 6. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Ôn tập tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập tiết 5
- 3. Ôn tập tiết 3 và 4 tuần 18
-
Tuần 1. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 2. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 3. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 4. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 5. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 6. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 7. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 8. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 9. Ôn tập và đánh giá giữa học kì 1
-
-
Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2
-
Tuần 19. Vẻ đẹp cuộc sống
- 1. Bài 1: Câu đơn và câu ghép
- 2. Bài 2: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- 3. Bài 2: Viết mở bài và kết bài cho bài văn tả người
- 4. Bài 1: Tiếng hát của người đá
- 5. Bài 1: Tìm hiểu cách viết bài văn tả người
- 6. Bài 2: Đọc mở rộng
- 1. Bài 1. Tiếng hát của người đá
- 2. Bài 2. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
-
Tuần 20. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 21. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 22. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 23. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 9: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 2. Bài 9: Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
- 3. Bài 9: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 4. Bài 10: Những búp chè trên cây cổ thụ
- 5. Bài 10: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 10: Đọc mở rộng
- 1. Bài 9. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 2. Bài 10. Những búp chè trên cây cổ thụ
-
Tuần 24. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 11: Hương cốm mùa thu
- 2. Bài 11: Liên kết câu bằng từ ngữ nối
- 3. Bài 11: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 4. Bài 12: Vũ điệu trên nền thổ cẩm
- 5. Bài 12: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 12: Địa điểm tham quan, du lịch
- 1. Bài 11. Hương cốm mùa thu
- 2. Bài 12. Vũ điệu trên nền thổ cẩm
-
Tuần 25. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 13: Đàn t'rưng - Tiếng ca đại ngàn
- 2. Bài 13: Liên kết câu bằng từ ngữ thay thế
- 3. Bài 13: Tìm hiểu cách viết chương trình hoạt động
- 4. Bài 14: Đường quê Đồng Tháp Mười
- 5. Bài 14: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 1)
- 6. Bài 14: Đọc mở rộng
- 1. Bài 13. Tiếng đàn t’rưng – tiếng ca đại ngàn
- 2. Bài 14. Đường quê Đồng Tháp Mười
-
Tuần 26. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 15: Xuồng ba lá quê tôi
- 2. Bài 15: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 15: Đánh giá, chỉnh sửa chương trình hoạt động
- 4. Bài 16: Về thăm đất mũi
- 5. Bài 16: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 2)
- 6. Bài 16: Sản vật địa phương
- 1. Bài 15. Xuồng ba lá quê tôi
- 2. Bài 16. Về thăm Đất Mũi
-
Tuần 27. Ôn tập và đánh giá giữa học kì 2
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Mưa
- 5. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Mùa mật mới
- 6. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Ôn tập tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập tiết 3 và 4
- 3. Ôn tập tiết 5
-
Tuần 28. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 17: Nghìn năm văn hiến
- 2. Bài 17: Luyện tập về đại từ và kết từ
- 3. Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 18: Người thầy của muôn đời
- 5. Bài 18: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 18: Đọc mở rộng
- 1. Bài 17. Nghìn năm văn hiến
- 2. Bài 18. Người thầy của muôn đời
-
Tuần 29. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 19: Danh y Tuệ Tĩnh
- 2. Bài 19: Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa
- 3. Bài 19: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 1)
- 4. Bài 20: Cụ Đồ Chiểu
- 5. Bài 20: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự vật, hiện tượng
- 6. Bài 20: Đền ơn đáp nghĩa
- 1. Bài 19. Danh y Tuệ Tĩnh
- 2. Bài 20. Cụ Đồ Chiểu
-
Tuần 30. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 21: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- 2. Bài 21: Luyện tập về câu ghép
- 3. Bài 21: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 2)
- 4. Bài 22: Bồ đội về làng
- 5. Bài 22: Luyện viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 22: Đọc mở rộng
- 1. Bài 21. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- 2. Bài 22. Bộ đội về làng
-
Tuần 31. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 23: Về ngôi nhà đang xây
- 2. Bài 23: Viết hoa danh từ chung để thể hiện sự tôn trọng khác biệt
- 3. Bài 23: Luyện tập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 24: Việt Nam quê hương ta
- 5. Bài 24: Luyện viết bài văn tả phong cảnh
- 6. Bài 24: Di tích lịch sử
- 1. Bài 23. Về ngôi nhà đang xây
- 2. Bài 24. Việt Nam quê hương ta
-
Tuần 32. Thế giới của chúng ta
-
Tuần 33. Thế giới của chúng ta
- 1. Bài 27: Người hùng thầm lặng
- 2. Bài 27: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 27: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 28: Giờ trái đất
- 5. Bài 28: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 28: Trải nghiệm ngày hè
- 1. Bài 27. Một người hùng thầm lặng
- 2. Bài 28. Giờ Trái Đất
-
Tuần 34. Thế giới của chúng ta
- 1. Bài 29: Điện thoại di động
- 2. Bài 29: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 29: Viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 30: Thành phố thông minh Mát-xđa
- 5. Bài 30: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 30: Đọc mở rộng
- 1. Bài 29. Điện thoại di động
- 2. Bài 30. Thành phố thông minh Mát-xđa
-
Tuần 35. Ôn tập và đánh giá cuối năm học
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Qua Thậm Thình
- 5. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Phong cảnh đền Hùng
- 6. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Giải Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 3 và 4
- 3. Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 5
-
Giải Bài 31. Một ngôi chùa độc đáo VBT Tiếng Việt 5 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
LTVC 1
Giải Câu 1 trang 114 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ phù hợp ở cột B để tạo câu. Gạch dưới các kết từ trong mỗi câu.
A B
a. Nước Áo được coi là đất nước của âm nhạc. |
| (1) Nhưng đó vẫn là những bức tranh đắt nhất thế giới. |
b. Nếu không tính toán thật kỹ lưỡng và luyện tập tỉ mỉ trong mọi cảnh quay. |
| (2) Mà còn giúp ta ngủ sâu và hoàn toàn thư giãn. |
c. Âm nhạc không những làm tăng sự lạc quan. |
| (3) Thì các diễn viên đóng thế sẽ rất dễ gặp nguy hiểm. |
d. Mặc dù nhiều bức tranh của Van Gogh có màu vàng chói chang đến nhức mắt. |
| (4) Bởi nhiều nhạc sĩ nổi tiếng thế giới đều đã sống ở đây. |
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ cột A và B để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
LTVC 2
Giải Câu 2 trang 115 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Điền kết từ phù hợp vào chỗ trống.
Nghị lực phi thường, sự lãng mạn ………… lòng nhân ái đã chắp cánh ………… tài năng âm nhạc ………… Mô-da. Di sản ………… ông để lại ………… nhân loại thật là vĩ đại: hơn 600 tác phẩm lớn nhỏ. Đây là một cống hiến vào mức kỉ lục ………… một con người chỉ sống trên đời có 35 năm.
(Theo Kể chuyện danh nhân thế giới)
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn văn để chọn kết từ phù hợp.
Lời giải chi tiết:
Nghị lực phi thường, sự lãng mạn và lòng nhân ái đã chắp cánh cho tài năng âm nhạc của Mô-da. Di sản của ông để lại cho nhân loại thật là vĩ đại: hơn 600 tác phẩm lớn nhỏ. Đây là một cống hiến vào mức kỉ lục của một con người chỉ sống trên đời có 35 năm.
LTVC 3
Giải Câu 3 trang 115 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Hoàn thiện câu a hoặc câu b dưới đây với mỗi kết từ cho sẵn.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các câu để hoàn thiện bài.
Lời giải chi tiết:
a.Tôi học chơi đàn ghi-ta và piano.
Tôi học chơi đàn ghi-ta để biểu diễn trong lễ hội âm nhạc của trường.
Tôi học chơi đàn ghi-ta vì tôi rất thích nhạc cụ này.
b.Môn ảo thuật luôn kích thích người xem bởi tính bất ngờ và sự sáng tạo trong mỗi màn biểu diễn.
Môn ảo thuật luôn kích thích người xem nên được rất nhiều khán giả đón nhận.
Môn ảo thuật luôn kích thích người xem với các màn trình diễn hết sức độc đáo.
LTVC 4
Giải Câu 4 trang 115 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Dùng các kết từ vì, bằng, với, nhưng, rằng, và để nối các từ ngữ sau thành câu:
a.
b.
c.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các từ đã cho và sử dụng kết từ phù hợp.
Lời giải chi tiết:
-
Tôi và Nam đến trường bằng xe đạp.
-
Anh nói với tôi rằng An không thể đến vì bận.
-
Cậu ấy lỡ xe buýt vì ngủ quên nhưng may vẫn đến kịp giờ lên lớp.
Viết 1
Giải Câu 1 trang 116 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Đề bài: Viết đoạn văn giới thiệu về một nhân vật trong bộ phim hoạt hình em đã được xem.
Dựa vào các ý đã tìm được trong hoạt động Viết ở Bài 30, viết đoạn văn theo yêu cầu.
Phương pháp giải:
Em dựa vào các gợi ý và viết đoạn văn theo yêu cầu.
Lời giải chi tiết:
Trong bộ phim hoạt hình nhiều tập "Tít và Mít," nhân vật Tít được khắc họa là một cậu bé thông minh và lanh lợi với trái tim ấm áp, luôn sẵn sàng giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh. Về ngoại hình, Tít trông rất dễ thương với mái tóc đen, khuôn mặt tròn và đôi mắt sáng. Cậu thường mặc áo sơ mi kẻ caro và quần đùi, tạo nên một hình ảnh năng động và tinh nghịch. Trong các hoạt động, Tít luôn là người khởi xướng những trò chơi và hoạt động cùng bạn bè, đặc biệt là với người bạn thân Mít. Cậu rất thích khám phá những điều mới lạ xung quanh, thường xuyên tham gia các cuộc phiêu lưu trong khu phố hay tìm hiểu về thế giới tự nhiên. Về tính cách, Tít không chỉ thông minh và lanh lợi mà còn rất tò mò. Mặc dù đôi khi nghịch ngợm của cậu gây ra những tình huống dở khóc dở cười, Tít luôn biết cách nhận lỗi và sửa chữa. Nhân vật Tít không chỉ mang lại tiếng cười mà còn truyền tải những bài học ý nghĩa về tình bạn và lòng tốt.
Viết 2
Giải Câu 2 trang 116 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc soát và chỉnh sửa.
Phương pháp giải:
Em đọc lại bài viết và chỉnh sửa cho hay hơn.
Lời giải chi tiết:
-
Bố cục đoạn văn.
-
Nội dung giới thiệu.
-
Cách dùng từ, viết câu.
-
Dẫn chứng minh họa
Em có thể chỉnh sửa dựa trên những gợi ý đã cho.
Vận dụng
Trang 116 vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức
Sưu tầm tranh ảnh về một công trình kiến trúc độc đáo của đất nước ta. Giới thiệu với bạn về công trình kiến trúc đó.
-
Em sưu tầm tranh ảnh về công trình kiến trúc nào?
-
Em muốn giới thiệu với bạn điều gì về công trình kiến trúc đó.
Phương pháp giải:
Em tìm hiểu và các công trình kiến trúc ở nước ta và giới thiệu.
Lời giải chi tiết:
-
Em sưu tầm tranh ảnh về: Chùa Một Cột ở Hà Nội.
-
Những thông tin em muốn giới thiệu.
Chùa Một Cột, còn được gọi là Diên Hựu Tự, là một biểu tượng kiến trúc và lịch sử quan trọng của Việt Nam, nằm ở trung tâm thủ đô Hà Nội. Chùa được xây dựng vào năm 1049 dưới thời vua Lý Thái Tông, với mục đích tôn vinh Phật Bà Quan Âm. Kiến trúc chùa độc đáo với một ngôi chùa nhỏ hình vuông, dựng trên một cột đá duy nhất giữa hồ Linh Chiểu, tạo nên hình ảnh một bông hoa sen đang nở trên mặt nước.
Kiến trúc và thiết kế: Chùa Một Cột được thiết kế để gợi nhớ đến bông hoa sen, biểu tượng của sự thanh khiết và giác ngộ trong Phật giáo. Cột đá lớn được chạm khắc tinh xảo, đỡ toàn bộ ngôi chùa bằng gỗ bên trên. Ngôi chùa được xây dựng theo phong cách kiến trúc truyền thống Việt Nam, với mái ngói uốn cong, các chi tiết gỗ được chạm trổ tỉ mỉ.
Lịch sử và ý nghĩa: Theo truyền thuyết, chùa được xây dựng sau khi vua Lý Thái Tông mơ thấy Phật Bà Quan Âm ngồi trên một tòa sen dẫn vua lên. Sau đó, vua đã cho xây dựng chùa để cảm tạ Phật Bà và cầu mong cho sự thịnh vượng của đất nước. Chùa Một Cột không chỉ là nơi thờ cúng mà còn là một biểu tượng văn hóa, thể hiện sự kết hợp giữa kiến trúc và tôn giáo.
Tầm quan trọng: Chùa Một Cột đã trải qua nhiều lần trùng tu, đặc biệt sau khi bị phá hủy trong chiến tranh. Hiện nay, chùa là một trong những điểm du lịch nổi tiếng, thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước đến tham quan và tìm hiểu về văn hóa, lịch sử Việt Nam.
Với vẻ đẹp thanh thoát và ý nghĩa sâu sắc, Chùa Một Cột là một trong những công trình kiến trúc đặc sắc, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa độc đáo của Hà Nội và Việt Nam.