- Trang chủ
- Lớp 5
- Tiếng việt Lớp 5
- VBT Tiếng Việt Lớp 5 Chân trời sáng tạo
- VBT Tiếng Việt 5 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Tuần 33. Chân trời rộng mở
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 1
-
Tuần 1. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 2. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 3. Khung trời tuổi thơ
- 1. Bài 5: Quà sinh nhật
- 2. Bài 5: Từ đa nghĩa
- 3. Bài 5: Viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 6: Tiếng vườn
- 5. Bài 6: Giới thiệu một chương trình truyền hình hoặc một hoạt động dành cho thiếu nhi
- 6. Bài 6: Viết đoạn kết bài cho bài văn tả phong cảnh
- 1. Bài 5. Quà sinh nhật
- 2. Bài 6. Tiếng vườn
-
Tuần 4. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 5. Chủ nhân tương lai
- 1. Bài 1: Trạng nguyên nhỏ tuổi
- 2. Bài 1: Luyện tập về từ đa nghĩa
- 3. Bài 1: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 2: Thư gửi các học sinh
- 5. Bài 2: Thảo luận về ích lợi của việc đọc sách
- 6. Bài 2: Trả bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 1)
- 1. Bài 1. Trạng nguyên nhỏ tuổi
- 2. Bài 2. Thư gửi các học sinh
-
Tuần 6. Chủ nhân tương lai
- 1. Bài 3: Nay em mười tuổi
- 2. Bài 3: Luyện tập về từ đa nghĩa
- 3. Bài 3: Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 4: Cậu bé say mê toán học
- 5. Bài 4: Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa
- 6. Bài 4: Viết bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 2)
- 1. Bài 3. Nay em mười tuổi
- 2. Bài 4. Cậu bé say mê toán học
-
Tuần 7. Chủ nhân tương lai
-
Tuần 8. Chủ nhân tương lai
-
Tuần 9. Ôn tập giữa học kì 1
- 1. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 5
- 6. Bài: Đánh giá giữa học kì I
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 và tiết 7. ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I
-
Tuần 10. Chung sống yêu thương
-
Tuần 11. Chung sống yêu thương
-
Tuần 12. Chung sống yêu thương
- 1. Bài 5: Trước ngày Giáng sinh
- 2. Bài 5: Luyện tập về đại từ
- 3. Bài 5: Viết bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 1)
- 4. Bài 6: Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
- 5. Bài 6: Thảo luận theo chủ đề Ý nghĩa của sự chia sẻ
- 6. Bài 6: Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyên sáng tạo.
- 1. Bài 5. Trước ngày Giáng sinh
- 2. Bài 6. Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
-
Tuần 13. Chung sống yêu thương
-
Tuần 14. Cộng đồng gắn bó
- 1. Bài 1: Tiếng rao đêm
- 2. Bài 1: Luyện tập về kết từ
- 3. Bài 1: Bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)
- 4. Bài 2: Một ngày ở Đê Ba
- 5. Bài 2: Trao đổi ý kiến với người thân Chung tay vì cộng đồng
- 6. Bài 2: Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)
- 1. Bài 1. Tiếng rao đêm
- 2. Bài 2. Một ngày ở Đê Ba
-
Tuần 15. Cộng đồng gắn bó
-
Tuần 16. Cộng đồng gắn bó
- 1. Bài 5: Những lá thư
- 2. Bài 5: Luyện tập về đại từ và kết tập
- 3. Bài 5: Đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
- 4. Bài 6: Ngôi nhà chung của buôn làng
- 5. Bài 6: Giới thiệu về một hoạt động cộng đồng
- 6. Bài 6: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
- 1. Bài 5. Những lá thư
- 2. Bài 6. Ngôi nhà chung của buôn làng
-
Tuần 17. Cộng đồng gắn bó
-
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 2
-
Tuần 19. Giữ mãi màu xanh
-
Tuần 20. Giữ mãi màu xanh
-
Tuần 21. Giữ mãi màu xanh
- 1. Bài 6: Trao đổi ý kiến với người thân
- 2. Bài 5: Bầy chim mùa xuân
- 3. Bài 5: Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép
- 4. Bài 5: Viết đoạn văn cho bài văn tả người
- 5. Bài 6: Thiên đường của các loài động vật hoang dã
- 6. Bài 6: Viết đoạn kết bài cho bài văn tả người
- 1. Bài 5: Bầy chim mùa xuân
- 2. Bài 6: Thiên đường của các loài động vật hoang dã
-
Tuần 22. Giữ mãi màu xanh
- 1. Bài 7: Lộc vừng mùa xuân
- 2. Bài 7: Luyện tập về cách nối các và trong câu ghép
- 3. Bài 7: Viết bài văn tả người (Bài viết số 1)
- 4. Bài 8: Dưới những tán xanh
- 5. Bài 8: Mở rộng vốn từ Môi trường
- 6. Bài 8: Luyện tập quan sát, tìm ý cho bài văn tả người
- 1. Bài 7. Lộc vừng mùa xuân
- 2. Bài 8: Dưới những tán xanh
-
Tuần 23. Đất nước ngàn năm
- 1. Bài 2: Những con mắt của biển
- 2. Bài 1: Sự tích con Rồng cháu Tiên
- 3. Bài 1: Luyện tập về câu ghép
- 4. Bài 1: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả người.
- 5. Bài 2: Giới thiệu về một nét đẹp truyền thống
- 6. Bài 2: Trả bài văn tả người (Bài viết số 1)
- 1. Bài 1: Sự tích con Rồng cháu Tiên
- 2. Bài 2: Những con mắt của biển
-
Tuần 24. Đất nước ngàn năm
-
Tuần 25. Đất nước ngàn năm
- 1. Bài 5: Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc
- 2. Bài 5: Ông Trạng Nồi
- 3. Bài 5: Luyện tập về biện pháp điệp từ, điệp ngữ
- 4. Bài 6: Một bản hùng ca
- 5. Bài 6: Giới thiệu về một di tích hoặc danh lam thắng cảnh
- 6. Bài 6: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc
- 1. Bài 5: Ông Trạng Nồi
- 2. Bài 6: Một bản hùng ca
-
Tuần 26. Đất nước ngàn năm
-
Tuần 27. Ôn tập giữa học kì 2
- 1. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 5
- 6. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 6, tiết 7: Đánh giá giữa học kì II
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 và 7
-
Tuần 28. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 1: Vì đại dương trong xanh
- 2. Bài 1: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 1: Đọan văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 2: Thành phố Vì hoà bình
- 5. Bài 2: Nói về cuộc sống thanh bình
- 6. Bài 2: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 1. Bài 1: Vì đại dương trong xanh
- 2. Bài 2: Thành phố Vì hòa bình
-
Tuần 29. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 3: Bài ca Trái Đất
- 2. Bài 3: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách lặp từ ngữ
- 3. Bài 3: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 4: Miền đất xanh
- 5. Bài 4: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách thay thế từ ngữ
- 6. Bài 4: Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 1. Bài 3: Bài ca Trái Đất
- 2. Bài 4: Miền đất xanh
-
Tuần 30. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 5: Những con hạc giấy
- 2. Bài 5: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách dùng từ ngữ nối
- 3. Bài 5:Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 6: Lễ hội đèn lồng nổi
- 5. Bài 6: Thảo luận theo chủ đề Bạn bè mến thương
- 6. Bài 6: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 1. Bài 5: Những con hạc giấy
- 2. Bài 6: Lễ hội đèn lồng nổi
-
Tuần 31. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 7: Theo chân Bác
- 2. Bài 7: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 7: Đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc
- 4. Bài 8: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
- 5. Bài 8: Mở rộng vốn từ Hoà bình
- 6. Bài 8: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc
- 1. Bài 7: Theo chân Bác
- 2. Bài 8: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
-
Tuần 32. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 1: Lời hứa
- 2. Bài 1: Viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- 3. Bài 1: Viết đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc.
- 4. Bài 2: Chiền chiện bay lên
- 5. Bài 2: Giới thiệu một địa điểm vui chơi
- 6. Bài 2: Đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 1. Bài 1: Lời hứa
- 2. Bài 2: Chiền chiện bay lên
-
Tuần 33. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 3: Thơ viết cho ngày mai
- 2. Bài 3: Luyện tập viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- 3. Bài 3: Tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 4. Bài 4: Bài ca về mặt trời.
- 5. Bài 4: Luyện tập sử dụng từ ngôi
- 6. Bài 4: Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 1)
- 1. Bài 3: Thơ viết cho ngày mai
- 2. Bài 4: Bài ca về mặt trời
-
Tuần 34. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 5: Bên ngoài Trái Đất
- 2. Bài 5: Mở rộng vốn từ Khám phá
- 3. Bài 5: Luyện tập tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 4. Bài 6: Vào hạ
- 5. Bài 6: Chia sẻ theo chủ đề: Điều em muốn nói
- 6. Bài 6: Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 2)
- 1. Bài 5: Bên ngoài Trái Đất
- 2. Bài 6: Vào hạ
-
Tuần 35. Ôn tập cuối năm học
- 1. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 5
- 6. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 6, tiết 7: Đánh giá cuối năm học
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 & 7
-
Giải Bài 4: Bài ca về mặt trời VBT Tiếng Việt 5 tập 2 Chân trời sáng tạo
LTVC 1
Giải Câu 1 trang 103 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Chọn một từ ngữ phù hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
Ngoài vườn, nắng đẹp ………………………………… (vô vàn, vô tận, vô ngần). Khung cửa sổ xanh cắt lên vườn chuối một bức tranh mà hạ nên thơ. Nắng sưởi trên tàu chuối xanh non, chỗ xanh chỗ trong, chỗ …………………………………(óng, óng ánh, láng bóng) như mạ bạc, …………………………………(soi, rọi, phản chiếu) lần trần bếp một thứ ánh sáng ………………………………… (dịu, dìu dịu, dịu dàng) xanh mướt. Một con chim nào hót ………………………………… ( lảnh lót, líu ríu, lanh canh) trong rừng cao su xa xa… rồi lại im lặng.
Theo Trần Cư
Phương pháp giải:
Em dựa vào nội dung bài đọc để làm bài.
Lời giải chi tiết:
Ngoài vườn, nắng đẹp vô ngần. Khung cửa sổ xanh cắt lên vườn chuối một bức tranh mùa hạ nên thơ. Nắng sưởi trên tàu chuối xanh non, chỗ xanh trong, chỗ óng ánh như mạ bạc, phản chiếu lên trần bếp một thứ ánh sáng dìu dịu, xanh mướt. Một con chim nào hót lảnh lót trong rừng cao su xa xa…rồi lại im lặng.
LTVC 2
Giải Câu 2 trang 103 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Viết 3 - 4 từ gợi tả về màu sắc của mặt trời.
M: đỏ chói
Phương pháp giải:
Em tìm hiểu từ sách, báo, truyện,... để làm bài.
Lời giải chi tiết:
Từ gợi tả về màu sắc của mặt trời: hồng rực, vàng ánh, đỏ thẫm, vàng rực, hồng cam
LTVC 3
Giải Câu 3 trang 103 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Viết 3 - 4 câu tả vẻ đẹp của mặt trời vào lúc bình minh hoặc hoàng hôn, trong đó có sử dụng từ tìm được ở bài tập 2.
Phương pháp giải:
Em áp dụng kiến thức tập làm văn và dựa vào từ tìm được ở bài tập 2 để làm bài.
Lời giải chi tiết:
Khi ánh sáng đầu tiên của bình minh ló rạng, mặt trời như một quả cầu vàng rực, từ từ nhô lên khỏi chân trời. Những tia nắng yếu ớt tìm cách len lỏi qua các tán cây, chiếu sáng những giọt sương long lanh trên cánh hoa. Bầu trời nhuộm màu hồng cam tuyệt đẹp, tạo nên một khung cảnh thật bình yên và thơ mộng. Ánh mặt trời tìm đến từng góc nhỏ của thiên nhiên, như muốn vỗ về mọi vật, đánh thức cuộc sống mới.
LTVC 4
Giải Câu 4 trang 104 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Dựa vào lời giải nghĩa, viết câu để phân biệt các từ sau:
a. Đựng: chửa ở trong lòng của đồ vật.
b. Giữ: làm cho ở nguyên một vị trí nào đó.
c. Mang: giữ cho lúc nào cũng cùng với mình mà di chuyển.
Phương pháp giải:
Em dựa vào nghĩa các từ để đặt câu cho phù hợp.
Lời giải chi tiết:
a. Tôi đựng trái cây trong cái hộp để bảo quản lâu hơn.
b. Tôi giữ chiếc sách trên bàn để nó không bị rơi xuống đất.
c. Mỗi sáng, tôi mang chiếc ba lô đến trường để có đủ sách vở học tập.
LTVC 5
Giải Câu 5 trang 104 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Chọn một từ phù hợp ở bài tập 4 điền vào các chỗ trống trong đoạn thơ sau:
Âm thanh ………………………… trong dây đàn
Mùi thơm ………………………… ở muôn vàn bông hoa
Cái quạt ………………………… gió ở trong nhà
Kho cổ tích ………………………… lòng bà, bà ơi!
Theo Lê Hồng Thiện
Phương pháp giải:
Em dựa vào nghĩa các từ được giải thích ở trên để làm bài.
Lời giải chi tiết:
Âm thanh đựng trong dây đàn.
Mùi thơm giữ ở muôn vàn bông hoa.
Cái quạt mang gió ở trong nhà.
Kho cổ tích đựng lòng bà, bà ơi!
Viết 1
Giải Câu 1 trang 104 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Dựa vào gợi ý (SGK, tr.131), chọn một trong hai sự việc sau, viết đoạn văn nêu lí do em tán thành hay phản đối sự việc đã chọn:
| 2. Học sinh tiểu học tự đi xe đạp đi học. |
Phương pháp giải:
Em dựa vào dàn ý đã lập cùng gợi ý (SGK, tr.13) và kiến thức làm văn để làm bài.
Lời giải chi tiết:
Học sinh tiểu học tự đi xe đạp đi học là một việc làm rất có ích và nên được khuyến khích. Thứ nhất, việc đi xe đạp giúp các em rèn luyện sức khỏe, phát triển thể lực và sự dẻo dai. Chạy xe đạp mỗi ngày không chỉ làm cho cơ thể khỏe mạnh mà còn giúp các em tránh xa những thói quen xấu như ngồi nhiều hoặc lười vận động. Thứ hai, việc tự đi xe đạp sẽ phát triển tính tự lập cho các em. Các em sẽ học cách tự quản lý thời gian và chịu trách nhiệm về hành động của mình. Bên cạnh đó, việc này cũng giảm tải ùn tắc giao thông. Khi nhiều học sinh lựa chọn xe đạp thay vì xe máy hay ô tô, con đường sẽ trở nên thông thoáng hơn. Điều này không chỉ có lợi cho bản thân các em mà còn cho cả cộng đồng. Thêm nữa, việc đi xe đạp giúp các em hiểu và tuân thủ luật giao thông từ sớm, nâng cao ý thức và trách nhiệm với bản thân khi tham gia giao thông. Cuối cùng, chúng ta nên nhìn nhận việc đi xe đạp như một thói quen tốt cho lối sống xanh, bảo vệ môi trường. Như vậy, học sinh tiểu học tự đi xe đạp đi học không chỉ là một phương tiện di chuyển mà còn là một cách sống lành mạnh và tích cực.
Viết 2
Giải Câu 2 trang 106 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Đọc lại, chỉnh sửa và hoàn thiện đoạn văn đã viết ở bài tập 1.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ bài làm để hoàn thiện đoạn văn.
Lời giải chi tiết:
Em có thể sửa lại mở đoạn/kết đoạn mở rộng theo gợi ý sau:
Mở đoạn: Trong bối cảnh hiện đại, việc di chuyển của học sinh tiểu học đang trở thành một vấn đề được nhiều người quan tâm. Một trong những lựa chọn hợp lý và thân thiện với môi trường là việc học sinh tự đi xe đạp đến trường. Không chỉ giúp các em tiết kiệm chi phí, mà còn mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ.
Kết đoạn: Tóm lại, việc khuyến khích học sinh tiểu học tự đi xe đạp đi học không chỉ giúp các em hình thành thói quen tốt mà còn góp phần bảo vệ môi trường và nâng cao ý thức giao thông. Khi mỗi học sinh đều tự tin và vui vẻ đạp xe đến trường, chúng ta đang xây dựng một thế hệ trẻ khỏe mạnh, tự lập và có trách nhiệm. Hành trình từ nhà đến trường sẽ trở thành những trải nghiệm quý báu, mở ra cánh cửa cho một tương lai tươi sáng hơn.
Vận dụng
Giải Câu hỏi trang 106 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Viết vào sổ tay những từ ngữ, hình ảnh đẹp trong bài đọc “Bài ca về mặt trời” (SGK, tr.129)
Phương pháp giải:
Em dựa vào bài đọc “Bài ca về mặt trời” (SGK, tr.129) để làm bài.
Lời giải chi tiết:
- Hình ảnh sương mù: "Sương mù như tấm khăn voan mỏng màu sữa bay la đà trên những khóm cây quanh vườn," gợi lên hình ảnh mềm mại và nhẹ nhàng của sương sớm.
- Âm thanh chim chóc: "Trên những ngọn cao cao, chim sẻ thi nhau cất tiếng hót," tạo cảm giác bình yên và vui tươi của buổi sáng với âm thanh của thiên nhiên.
- Vòm không gian rộng lớn: "Dàn đồng ca chim sẻ khi bổng khi trầm, khi nhanh khi chậm, xôn xao vòm không gian," diễn tả sự sống động và tươi vui của các loài chim trong không gian buổi sáng.
- Mặt trời ló rạng: "Chiếc mũ đỏ to lớn nhô dần lên trên nền trời buổi sớm," mô tả hình ảnh mặt trời mọc, một hình ảnh đầy sức sống và ấm áp.
- Màu sắc của bầu trời: "Vầng mặt trời rực rỡ chiếu sáng dần dần bao trùm cả nền trời xa," thể hiện vẻ đẹp của ánh sáng mặt trời lan tỏa, mang đến sức sống mới cho thiên nhiên.