- Trang chủ
- Lớp 5
- Tiếng việt Lớp 5
- VBT Tiếng Việt Lớp 5 Kết nối tri thức
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2 Kết nối tri thức
- Tuần 20. Vẻ đẹp cuộc sống
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 1
-
Tuần 10. Trên con đường học tập
- 1. Bài 17: Thư gửi các học sinh
- 2. Bài 17: Sử dụng từ điển
- 3. Bài 18: Đọc mở rộng
- 4. Bài 18: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 5. Bài 18: Tấm gương tự học
- 6. Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 1. Bài 17. Thư gửi các học sinh
- 2. Bài 18. Tấm gương tự học
-
Tuần 11. Trên con đường học tập
- 1. Bài 19: Trải nghiệm để sáng tạo
- 2. Bài 19: Luyện tập sử dụng từ điển
- 3. Bài 19: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 4. Bài 20: Khổ luyện thành tài
- 5. Bài 20: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 6. Bài 20: Cuốn sách tôi yêu
- 1. Bài 19. Trải nghiệm để sáng tạo
- 2. Bài 20. Khổ luyện thành tài
-
Tuần 12. Trên con đường học tập
- 1. Bài 21: Thế giới trong trang sách
- 2. Bài 21: Dấu gạch ngang
- 3. Bài 21: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 22: Từ những câu chuyện ấu thơ
- 5. Bài 22: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 6. Bài 22: Đọc mở rộng
- 1. Bài 21. Thế giới trong trang sách
- 2. Bài 22. Từ những câu chuyện ấu thơ
-
Tuần 13. Trên con đường học tập
- 1. Bài 23: Giới thiệu sách Dế mèn phiêu lưu kí
- 2. Bài 23: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 23: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 24: Tinh thần học tập của nhà Phi-Lít
- 5. Bài 24: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 6. Bài 24: Lợi ích của tự học
- 1. Bài 23. Giới thiệu sách Dế mèn phiêu lưu kí
- 2. Bài 24. Tinh thần học tập của nhà Phi-lít
-
Tuần 14. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 25: Tiếng đàn Ba-La-Lai-Ca trên Sông Đà
- 2. Bài 25: Biện pháp điệp từ, điệp ngữ
- 3. Bài 25: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 26: Trí tưởng tượng phong phú
- 5. Bài 26: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 6. Bài 26: Đọc mở rộng
- 1. Bài 25. Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
- 2. Bài 26. Trí tưởng tượng phong phú
-
Tuần 15. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 27: Tranh làng Hồ
- 2. Bài 27: Luyện tập về điệp từ, điệp ngữ
- 3. Bài 27: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 28: Tập hát quan họ
- 5. Bài 28: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 6. Bài 28: Chương trình nghệ thuật em yêu thích
- 1. Bài 27. Tranh làng Hồ
- 2. Bài 28. Tập hát quan họ
-
Tuần 16. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 29: Kết từ
- 2. Bài 29: Phim hoạt hình Chú ốc sân bay
- 3. Bài 29: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 4. Bài 30: Nghệ thuật múa Ba lê
- 5. Bài 30: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 6. Bài 30: Đọc mở rộng
- 1. Bài 29. Phim hoạt hình Chú ốc sên bay
- 2. Bài 30. Nghệ thuật múa ba lê
-
Tuần 17. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 31: Một ngôi chùa độc đáo
- 2. Bài 31: Luyện tập về kết từ
- 3. Bài 31: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ hoạt hình
- 4. Bài 32: Sự tích chú Tễu
- 5. Bài 32: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 6. Bài 32: Bộ phim yêu thích
- 1. Bài 31. Một ngôi chùa độc đáo
- 2. Bài 32. Sự tích chú Tễu
-
Tuần 18. Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Bố đứng nhìn biển cả
- 5. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Những điều thú vị về chim di cư
- 6. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Ôn tập tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập tiết 5
- 3. Ôn tập tiết 3 và 4 tuần 18
-
Tuần 1. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 2. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 3. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 4. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 5. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 6. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 7. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 8. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 9. Ôn tập và đánh giá giữa học kì 1
-
-
Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2
-
Tuần 19. Vẻ đẹp cuộc sống
- 1. Bài 1: Câu đơn và câu ghép
- 2. Bài 2: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- 3. Bài 2: Viết mở bài và kết bài cho bài văn tả người
- 4. Bài 1: Tiếng hát của người đá
- 5. Bài 1: Tìm hiểu cách viết bài văn tả người
- 6. Bài 2: Đọc mở rộng
- 1. Bài 1. Tiếng hát của người đá
- 2. Bài 2. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
-
Tuần 20. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 21. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 22. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 23. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 9: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 2. Bài 9: Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
- 3. Bài 9: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 4. Bài 10: Những búp chè trên cây cổ thụ
- 5. Bài 10: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 10: Đọc mở rộng
- 1. Bài 9. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 2. Bài 10. Những búp chè trên cây cổ thụ
-
Tuần 24. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 11: Hương cốm mùa thu
- 2. Bài 11: Liên kết câu bằng từ ngữ nối
- 3. Bài 11: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 4. Bài 12: Vũ điệu trên nền thổ cẩm
- 5. Bài 12: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 12: Địa điểm tham quan, du lịch
- 1. Bài 11. Hương cốm mùa thu
- 2. Bài 12. Vũ điệu trên nền thổ cẩm
-
Tuần 25. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 13: Đàn t'rưng - Tiếng ca đại ngàn
- 2. Bài 13: Liên kết câu bằng từ ngữ thay thế
- 3. Bài 13: Tìm hiểu cách viết chương trình hoạt động
- 4. Bài 14: Đường quê Đồng Tháp Mười
- 5. Bài 14: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 1)
- 6. Bài 14: Đọc mở rộng
- 1. Bài 13. Tiếng đàn t’rưng – tiếng ca đại ngàn
- 2. Bài 14. Đường quê Đồng Tháp Mười
-
Tuần 26. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 15: Xuồng ba lá quê tôi
- 2. Bài 15: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 15: Đánh giá, chỉnh sửa chương trình hoạt động
- 4. Bài 16: Về thăm đất mũi
- 5. Bài 16: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 2)
- 6. Bài 16: Sản vật địa phương
- 1. Bài 15. Xuồng ba lá quê tôi
- 2. Bài 16. Về thăm Đất Mũi
-
Tuần 27. Ôn tập và đánh giá giữa học kì 2
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Mưa
- 5. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Mùa mật mới
- 6. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Ôn tập tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập tiết 3 và 4
- 3. Ôn tập tiết 5
-
Tuần 28. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 17: Nghìn năm văn hiến
- 2. Bài 17: Luyện tập về đại từ và kết từ
- 3. Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 18: Người thầy của muôn đời
- 5. Bài 18: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 18: Đọc mở rộng
- 1. Bài 17. Nghìn năm văn hiến
- 2. Bài 18. Người thầy của muôn đời
-
Tuần 29. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 19: Danh y Tuệ Tĩnh
- 2. Bài 19: Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa
- 3. Bài 19: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 1)
- 4. Bài 20: Cụ Đồ Chiểu
- 5. Bài 20: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự vật, hiện tượng
- 6. Bài 20: Đền ơn đáp nghĩa
- 1. Bài 19. Danh y Tuệ Tĩnh
- 2. Bài 20. Cụ Đồ Chiểu
-
Tuần 30. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 21: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- 2. Bài 21: Luyện tập về câu ghép
- 3. Bài 21: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 2)
- 4. Bài 22: Bồ đội về làng
- 5. Bài 22: Luyện viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 22: Đọc mở rộng
- 1. Bài 21. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- 2. Bài 22. Bộ đội về làng
-
Tuần 31. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 23: Về ngôi nhà đang xây
- 2. Bài 23: Viết hoa danh từ chung để thể hiện sự tôn trọng khác biệt
- 3. Bài 23: Luyện tập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 24: Việt Nam quê hương ta
- 5. Bài 24: Luyện viết bài văn tả phong cảnh
- 6. Bài 24: Di tích lịch sử
- 1. Bài 23. Về ngôi nhà đang xây
- 2. Bài 24. Việt Nam quê hương ta
-
Tuần 32. Thế giới của chúng ta
-
Tuần 33. Thế giới của chúng ta
- 1. Bài 27: Người hùng thầm lặng
- 2. Bài 27: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 27: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 28: Giờ trái đất
- 5. Bài 28: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 28: Trải nghiệm ngày hè
- 1. Bài 27. Một người hùng thầm lặng
- 2. Bài 28. Giờ Trái Đất
-
Tuần 34. Thế giới của chúng ta
- 1. Bài 29: Điện thoại di động
- 2. Bài 29: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 29: Viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 30: Thành phố thông minh Mát-xđa
- 5. Bài 30: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 30: Đọc mở rộng
- 1. Bài 29. Điện thoại di động
- 2. Bài 30. Thành phố thông minh Mát-xđa
-
Tuần 35. Ôn tập và đánh giá cuối năm học
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Qua Thậm Thình
- 5. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Phong cảnh đền Hùng
- 6. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Giải Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 3 và 4
- 3. Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 5
-
Giải Bài 4. Hộp quà màu thiên thanh VBT Tiếng Việt 5 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống
Viết 1
Giải Câu 1 trang 17 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Chọn 1 trong 2 đề dưới đây:
Đề 1: Viết bài văn tả một người thân trong gia đình em.
Đề 2: Viết bài văn tả một người đã để lại cho em những ấn tượng tốt đẹp.
Dựa vào kết quả quan sát và những nội dung đã ghi chép ở trang 15 - 16, lập dàn ý cho đề bài em đã chọn.
Mở bài |
|
Thân bài | |
Kết bài
|
|
Phương pháp giải:
Em chọn 1 đề bài, áp dụng kiến thức đã học về tập làm văn để làm bài.
Lời giải chi tiết:
Mở bài | Giới thiệu người em yêu thương và kính trọng nhất trong gia đình là người bà. |
Thân bài | Tả ngoại hình của bà:
Tả tính cách và tài năng của bà:
Tả tình cảm và sự chăm sóc của bà dành cho em:
|
Kết bài | - Khẳng định tình yêu thương và sự biết ơn của em đối với bà. - Mong ước bà luôn khỏe mạnh để em được sống trong yêu thương. |
Viết 2
Giải Câu 2 trang 17 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Chỉnh sửa dàn ý theo góp ý của thầy cô hoặc của các bạn.
Phương pháp giải:
Em lắng nghe ý kiến từ thầy cô, các bạn để sửa lại cho phù hợp.
Lời giải chi tiết:
Tả cách đối xử của bà với mọi người xung quanh:
- Bà luôn sống chan hòa và vui vẻ với hàng xóm láng giềng. Mỗi khi có ai gặp khó khăn, bà đều sẵn lòng giúp đỡ mà không ngần ngại.
- Bà thường xuyên thăm hỏi, trò chuyện với những người lớn tuổi trong khu phố, đem đến niềm vui và sự an ủi cho họ.
- Đối với trẻ con trong xóm, bà luôn dịu dàng và hay cho chúng những món quà nhỏ như kẹo hay bánh trái.
- Bà là người biết lắng nghe, chia sẻ, và đưa ra những lời khuyên chân thành, giúp mọi người cảm thấy an lòng và tin tưởng.
Nói và nghe 1
Giải Câu 1 trang 17 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Yêu cầu: Thảo luận về những ứng xử đẹp trong trường học
Chuẩn bị nội dung thảo luận.
a. Nêu biển hiện của những ứng xử đẹp trong trường học bằng cách hoàn thành các bảng sau:
Ứng xử đẹp của học sinh với thầy cô giáo | |||
Tình huống | Lời nói | Cử chỉ, việc làm | Thái độ |
Khi gặp gỡ, tạm biệt |
|
| ………………………………………… |
Khi nhờ hoặc khi được thầy cô giúp đỡ | M: Em thưa cô, em có thể làm phiền cô một chút được không ạ? |
| ………………………………………… …………………………………………………………………………………… |
Ứng xử đẹp của học sinh với học sinh | |||
Tình huống | Lời nói | Cử chỉ, việc làm | Thái độ |
Khi gặp gỡ, tạm biệt | Từ ngữ xưng hô: |
|
|
Khi nhờ hoặc khi được thầy cô giúp đỡ | - Nói lời đề nghị lịch sự: - Nói lời cảm ơn chân thành: |
|
|
b. Tự nhận xét, đánh giá về ứng xử của bản thân trong trường học theo gợi ý dưới đây:
Những điều em làm được | Những điều em chưa làm được |
………………………………………………………………………………………… | ………………………………………………………… |
Phương pháp giải:
Em chọn nội dung phù hợp để làm bài.
Lời giải chi tiết:
a.
Ứng xử đẹp của học sinh với thầy cô giáo | |||
Tình huống | Lời nói | Cử chỉ, việc làm | Thái độ |
Khi gặp gỡ, tạm biệt | Em chào thầy/cô ạ | Cúi đầu, khoanh tay,... | Lễ phép, niềm nở,... |
Khi nhờ hoặc khi được thầy cô giúp đỡ | M: Em thưa cô, em có thể làm phiền cô một chút được không ạ?
| Chào hỏi, xin phép trước khi nói, trình bày rõ ràng,.. | Lễ phép, kính trọng, biết ơn,... |
Ứng xử đẹp của học sinh với học sinh | |||
Tình huống | Lời nói | Cử chỉ, việc làm | Thái độ |
Khi gặp gỡ, tạm biệt | Từ ngữ xưng hô: tớ, cậu, bạn, mình,... | Vẫy tay, cười nói,... | Vui tươi, thân thiện,... |
Khi nhờ hoặc khi được bạn giúp đỡ | - Nói lời đề nghị lịch sự: Cậu vui lòng giúp mình, Bạn có thể giúp tớ không,... - Nói lời cảm ơn chân thành: Mình cảm ơn nhé | Tươi cười,... | Hân hoan, biết ơn,... |
b.
Những điều em làm được | Những điều em chưa làm được |
Lễ phép với thầy cô, thân thiện với bạn bè | Nói lời cảm ơn chân thành khi được bạn bè giúp đỡ |
Nói và nghe 2
Giải Câu 2 trang 19 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Ghi lại những thông tin thú vị từ ý kiến thảo luận của các bạn.
Phương pháp giải:
Em lắng nghe ý kiến từ các bạn để làm bài.
Lời giải chi tiết:
Những ý kiến thú vị:
- Em nên chủ động giúp lại bạn khi bạn cần.
- Thân thiện với bạn bè cả trong và ngoài lớp.
Vận dụng
Giải Câu hỏi trang 19 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Trao đổi với người thân về những ứng xử đẹp trong trường học mà em và các bạn đã thảo luận. Theo em, vì sao lại gọi đó là những ứng xử đẹp trong trường học?
Phương pháp giải:
Em trao đổi với người thân và chọn cách trả lời thích hợp.
Lời giải chi tiết:
Những hành vi được gọi là "ứng xử đẹp" trong trường học vì chúng góp phần tạo nên một môi trường học tập tích cực, lành mạnh và văn minh. Chúng thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau, thúc đẩy tinh thần đoàn kết và ý thức trách nhiệm. Những hành động này không chỉ giúp mọi người cảm thấy được lắng nghe, yêu thương, và an toàn mà còn xây dựng nề nếp, kỷ luật trong trường học.