- Trang chủ
- Lớp 5
- Tiếng việt Lớp 5
- VBT Tiếng Việt Lớp 5 Chân trời sáng tạo
- VBT Tiếng Việt 5 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Tuần 20. Giữ mãi màu xanh
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 1
-
Tuần 1. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 2. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 3. Khung trời tuổi thơ
- 1. Bài 5: Quà sinh nhật
- 2. Bài 5: Từ đa nghĩa
- 3. Bài 5: Viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 6: Tiếng vườn
- 5. Bài 6: Giới thiệu một chương trình truyền hình hoặc một hoạt động dành cho thiếu nhi
- 6. Bài 6: Viết đoạn kết bài cho bài văn tả phong cảnh
- 1. Bài 5. Quà sinh nhật
- 2. Bài 6. Tiếng vườn
-
Tuần 4. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 5. Chủ nhân tương lai
- 1. Bài 1: Trạng nguyên nhỏ tuổi
- 2. Bài 1: Luyện tập về từ đa nghĩa
- 3. Bài 1: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 2: Thư gửi các học sinh
- 5. Bài 2: Thảo luận về ích lợi của việc đọc sách
- 6. Bài 2: Trả bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 1)
- 1. Bài 1. Trạng nguyên nhỏ tuổi
- 2. Bài 2. Thư gửi các học sinh
-
Tuần 6. Chủ nhân tương lai
- 1. Bài 3: Nay em mười tuổi
- 2. Bài 3: Luyện tập về từ đa nghĩa
- 3. Bài 3: Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 4: Cậu bé say mê toán học
- 5. Bài 4: Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa
- 6. Bài 4: Viết bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 2)
- 1. Bài 3. Nay em mười tuổi
- 2. Bài 4. Cậu bé say mê toán học
-
Tuần 7. Chủ nhân tương lai
-
Tuần 8. Chủ nhân tương lai
-
Tuần 9. Ôn tập giữa học kì 1
- 1. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 5
- 6. Bài: Đánh giá giữa học kì I
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 và tiết 7. ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I
-
Tuần 10. Chung sống yêu thương
-
Tuần 11. Chung sống yêu thương
-
Tuần 12. Chung sống yêu thương
- 1. Bài 5: Trước ngày Giáng sinh
- 2. Bài 5: Luyện tập về đại từ
- 3. Bài 5: Viết bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 1)
- 4. Bài 6: Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
- 5. Bài 6: Thảo luận theo chủ đề Ý nghĩa của sự chia sẻ
- 6. Bài 6: Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyên sáng tạo.
- 1. Bài 5. Trước ngày Giáng sinh
- 2. Bài 6. Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
-
Tuần 13. Chung sống yêu thương
-
Tuần 14. Cộng đồng gắn bó
- 1. Bài 1: Tiếng rao đêm
- 2. Bài 1: Luyện tập về kết từ
- 3. Bài 1: Bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)
- 4. Bài 2: Một ngày ở Đê Ba
- 5. Bài 2: Trao đổi ý kiến với người thân Chung tay vì cộng đồng
- 6. Bài 2: Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)
- 1. Bài 1. Tiếng rao đêm
- 2. Bài 2. Một ngày ở Đê Ba
-
Tuần 15. Cộng đồng gắn bó
-
Tuần 16. Cộng đồng gắn bó
- 1. Bài 5: Những lá thư
- 2. Bài 5: Luyện tập về đại từ và kết tập
- 3. Bài 5: Đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
- 4. Bài 6: Ngôi nhà chung của buôn làng
- 5. Bài 6: Giới thiệu về một hoạt động cộng đồng
- 6. Bài 6: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
- 1. Bài 5. Những lá thư
- 2. Bài 6. Ngôi nhà chung của buôn làng
-
Tuần 17. Cộng đồng gắn bó
-
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 2
-
Tuần 19. Giữ mãi màu xanh
-
Tuần 20. Giữ mãi màu xanh
-
Tuần 21. Giữ mãi màu xanh
- 1. Bài 6: Trao đổi ý kiến với người thân
- 2. Bài 5: Bầy chim mùa xuân
- 3. Bài 5: Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép
- 4. Bài 5: Viết đoạn văn cho bài văn tả người
- 5. Bài 6: Thiên đường của các loài động vật hoang dã
- 6. Bài 6: Viết đoạn kết bài cho bài văn tả người
- 1. Bài 5: Bầy chim mùa xuân
- 2. Bài 6: Thiên đường của các loài động vật hoang dã
-
Tuần 22. Giữ mãi màu xanh
- 1. Bài 7: Lộc vừng mùa xuân
- 2. Bài 7: Luyện tập về cách nối các và trong câu ghép
- 3. Bài 7: Viết bài văn tả người (Bài viết số 1)
- 4. Bài 8: Dưới những tán xanh
- 5. Bài 8: Mở rộng vốn từ Môi trường
- 6. Bài 8: Luyện tập quan sát, tìm ý cho bài văn tả người
- 1. Bài 7. Lộc vừng mùa xuân
- 2. Bài 8: Dưới những tán xanh
-
Tuần 23. Đất nước ngàn năm
- 1. Bài 2: Những con mắt của biển
- 2. Bài 1: Sự tích con Rồng cháu Tiên
- 3. Bài 1: Luyện tập về câu ghép
- 4. Bài 1: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả người.
- 5. Bài 2: Giới thiệu về một nét đẹp truyền thống
- 6. Bài 2: Trả bài văn tả người (Bài viết số 1)
- 1. Bài 1: Sự tích con Rồng cháu Tiên
- 2. Bài 2: Những con mắt của biển
-
Tuần 24. Đất nước ngàn năm
-
Tuần 25. Đất nước ngàn năm
- 1. Bài 5: Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc
- 2. Bài 5: Ông Trạng Nồi
- 3. Bài 5: Luyện tập về biện pháp điệp từ, điệp ngữ
- 4. Bài 6: Một bản hùng ca
- 5. Bài 6: Giới thiệu về một di tích hoặc danh lam thắng cảnh
- 6. Bài 6: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc
- 1. Bài 5: Ông Trạng Nồi
- 2. Bài 6: Một bản hùng ca
-
Tuần 26. Đất nước ngàn năm
-
Tuần 27. Ôn tập giữa học kì 2
- 1. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 5
- 6. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 6, tiết 7: Đánh giá giữa học kì II
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 và 7
-
Tuần 28. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 1: Vì đại dương trong xanh
- 2. Bài 1: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 1: Đọan văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 2: Thành phố Vì hoà bình
- 5. Bài 2: Nói về cuộc sống thanh bình
- 6. Bài 2: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 1. Bài 1: Vì đại dương trong xanh
- 2. Bài 2: Thành phố Vì hòa bình
-
Tuần 29. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 3: Bài ca Trái Đất
- 2. Bài 3: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách lặp từ ngữ
- 3. Bài 3: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 4: Miền đất xanh
- 5. Bài 4: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách thay thế từ ngữ
- 6. Bài 4: Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 1. Bài 3: Bài ca Trái Đất
- 2. Bài 4: Miền đất xanh
-
Tuần 30. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 5: Những con hạc giấy
- 2. Bài 5: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách dùng từ ngữ nối
- 3. Bài 5:Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 6: Lễ hội đèn lồng nổi
- 5. Bài 6: Thảo luận theo chủ đề Bạn bè mến thương
- 6. Bài 6: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 1. Bài 5: Những con hạc giấy
- 2. Bài 6: Lễ hội đèn lồng nổi
-
Tuần 31. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 7: Theo chân Bác
- 2. Bài 7: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 7: Đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc
- 4. Bài 8: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
- 5. Bài 8: Mở rộng vốn từ Hoà bình
- 6. Bài 8: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc
- 1. Bài 7: Theo chân Bác
- 2. Bài 8: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
-
Tuần 32. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 1: Lời hứa
- 2. Bài 1: Viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- 3. Bài 1: Viết đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc.
- 4. Bài 2: Chiền chiện bay lên
- 5. Bài 2: Giới thiệu một địa điểm vui chơi
- 6. Bài 2: Đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 1. Bài 1: Lời hứa
- 2. Bài 2: Chiền chiện bay lên
-
Tuần 33. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 3: Thơ viết cho ngày mai
- 2. Bài 3: Luyện tập viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- 3. Bài 3: Tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 4. Bài 4: Bài ca về mặt trời.
- 5. Bài 4: Luyện tập sử dụng từ ngôi
- 6. Bài 4: Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 1)
- 1. Bài 3: Thơ viết cho ngày mai
- 2. Bài 4: Bài ca về mặt trời
-
Tuần 34. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 5: Bên ngoài Trái Đất
- 2. Bài 5: Mở rộng vốn từ Khám phá
- 3. Bài 5: Luyện tập tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 4. Bài 6: Vào hạ
- 5. Bài 6: Chia sẻ theo chủ đề: Điều em muốn nói
- 6. Bài 6: Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 2)
- 1. Bài 5: Bên ngoài Trái Đất
- 2. Bài 6: Vào hạ
-
Tuần 35. Ôn tập cuối năm học
- 1. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 5
- 6. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 6, tiết 7: Đánh giá cuối năm học
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 & 7
-
Giải Bài 4: Rừng xuân VBT Tiếng Việt 5 tập 2 Chân trời sáng tạo
LTVC 1
Giải Câu 1 trang 15 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Sử dụng dấu câu hoặc chọn kết từ phù hợp trong khung để ghép mỗi cặp câu đơn sau thành một câu ghép rồi viết vào chỗ trống.
hoặc, còn, và, nên, nhưng |
a.
- Chị Mai nấu cơm, kho cá.
- Tôi nhặt rau và quét nhà.
b.
- Sáng nay, em đến trường.
- Em sẽ đến thư viện để đọc sách.
c.
- Mùa xuân đang về.
- Các loài hoa đua nhau khoe sắc trong vườn trường.
d.
- Luống này là hồng nhung đỏ thắm.
- Luống kia là thược dược rực rỡ.
Phương pháp giải:
Em áp dụng kiến thức đã học về kết từ trong câu ghép để làm bài.
Lời giải chi tiết:
a. Chị Mai nấu cơm, kho cá còn tôi nhặt rau và quét nhà.
b. Sáng nay, em đến trường nên sẽ đến thư viện để đọc sách.
c. Mùa xuân đang về và các loài hoa đua nhau khoe sắc trong vườn trường.
d. Luống này là hồng nhung đỏ thắm nhưng luống kia là thược dược rực rỡ.
LTVC 2
Giải Câu 2 trang 16 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Viết vào chỗ trống mỗi dòng sau một kết từ và vế câu phù hợp để tạo thành câu ghép.
a. Đường vào bản rất xa………………………………………………………………………
b. Những cây xoan đã lấm tấm nụ……………………………………………………………
c. Hội đua thuyền tổ chức vào thứ Bảy………………………………………………………
d. Tôi thích những món đồ chơi kết từ lá dừa………………………………………………..
Phương pháp giải:
Em áp dụng kiến thức đã học về kết từ trong câu ghép để làm bài.
Lời giải chi tiết:
a. Đường vào bản rất xa, nhưng tôi vẫn quyết tâm đi tới.
b. Những cây xoan đã lấm tấm nụ, hoa sẽ sớm nở rộ.
c. Hội đua thuyền tổ chức vào thứ Bảy, vì vậy chúng tôi đang chuẩn bị sẵn sàng.
d. Tôi thích những món đồ chơi kết từ lá dừa, bởi chúng gợi nhớ về tuổi thơ.
LTVC 3
Giải Câu 3 trang 16 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Viết 3 - 4 câu về một loại vật mà em thích, trong đó có ít nhất một câu ghép.
Phương pháp giải:
Em áp dụng kiến thức về làm văn và câu ghép để làm bài.
Lời giải chi tiết:
Nhà em nuôi một con mèo tam thể rất dễ thương. Mỗi sáng, mèo thường ra sân chơi đùa, và khi mệt, nó lại nằm sưởi nắng bên cửa sổ. Lông của nó mềm mại, em rất thích vuốt ve nó mỗi ngày. Mặc dù chú mèo còn lười biếng nằm ngủ cả buổi trưa, nhưng khi nghe tiếng em gọi, nó sẽ ngay lập tức chạy đến quấn quýt bên chân.
LTVC 4
Giải Câu 4 trang 16 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Gạch dưới các câu ghép ở bài tập 3 và xác định cách nối các vế câu trong mỗi câu ghép.
| Cách nối các vế câu |
Câu số …. | ……………………………………………………………………………… |
Câu số …. | ……………………………………………………………………………… |
Phương pháp giải:
Em dựa vào bài tập 3 và áp dụng kiến thức đã học về câu ghép để làm bài.
Lời giải chi tiết:
| Cách nối các vế câu |
Câu số 2 | Nối bằng dấu câu |
Câu số 3 | Nối bằng kết từ |
Câu số 4 | Nối bằng cặp kết từ |
Viết
Giải Câu hỏi trang 17 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Dựa vào gợi ý (SGK, tr.25), viết đoạn mở bài cho bài văn tả một người thân trong gia đình em theo một trong hai cách:
Phương pháp giải:
Em dựa vào gợi ý trong SGK viết đoạn mở bài cho bài văn tả một người thân trong gia đình em
Lời giải chi tiết:
Mở bài trực tiếp:
Ông ngoại em đã về hưu, năm nay đã gần 70 tuổi. Ông là người mà em yêu quý nhất trong gia đình vì ông rất hiền từ và luôn chăm sóc em. Hình ảnh ông cặm cụi làm vườn luôn để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng em.
Mở bài gián tiếp:
Trong gia đình em, mỗi người đều có những nét tính cách đặc biệt và đáng yêu. Bố thì nghiêm khắc, mẹ thì dịu dàng, nhưng người đã để lại trong em nhiều kỉ niệm đẹp nhất chính là ông ngoại. Ông luôn mang lại cho em cảm giác bình yên và ấm áp mỗi khi ở bên ông.
Vận dụng
Giải Câu hỏi trang 17 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Ghi lại 3 - 5 từ ngữ dùng để miêu tả lá cây trong bài đọc “Rừng xuân” (SGK, tr. 22) mà em thích.
Từ | Nghĩa của từ | Lí do mà em thích |
………………………………………………………… | ………………………………………………………… | ………………………………………………………… |
………………………………………………………… | ………………………………………………………… | ………………………………………………………… |
………………………………………………………… | ………………………………………………………… | ………………………………………………………… |
………………………………………………………… | ………………………………………………………… | ………………………………………………………… |
………………………………………………………… | ………………………………………………………… | ………………………………………………………… |
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ bài “Rừng xuân” (SGK, tr. 22) để làm bài.
Lời giải chi tiết:
Từ | Nghĩa của từ | Lí do mà em thích |
Lá cời non | Chỉ những chiếc lá non vừa nhú, mềm mại và còn rất xanh mướt. | Cụm từ này gợi hình ảnh những chiếc lá non nhỏ bé, tràn đầy sức sống, giống như những mầm cây đang lớn lên từng ngày, khiến ta cảm nhận được sự tươi mới của thiên nhiên. |
Lá sưa mỏng tang | Lá sưa mỏng, nhẹ và mềm như lụa, tạo cảm giác dễ vỡ, tinh tế. | Từ ngữ này rất sống động, gợi lên cảm giác mềm mại, nhẹ nhàng, giống như sự tinh tế của thiên nhiên vào mùa xuân. |
Chùm hoa li ti | Những bông hoa nhỏ xíu, li ti, mỏng manh xuất hiện trên cành lá. | "Li ti" tạo hình ảnh nhỏ nhắn, đáng yêu và thơ mộng, gợi nên nét đẹp mong manh của hoa lá vào mùa xuân. |
Tán lá già | Những chiếc lá già cỗi, không còn xanh tươi như trước, có thể đã ngả màu. | Từ này gợi lên sự tương phản giữa cái mới và cũ, làm nổi bật chu kỳ sinh trưởng của thiên nhiên. |
Đốm lá già | Những chiếc lá già với nhiều đốm màu như vàng, đỏ, tím, đang rơi rụng dần. | Sự chuyển đổi màu sắc trên lá cây tạo ra một hình ảnh sống động, như một bức tranh nhiều màu sắc, làm tôn lên vẻ đẹp kỳ diệu của thiên nhiên. |