- Trang chủ
- Lớp 6
- Lịch sử và Địa lí Lớp 6
- SBT Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6
- SBT Phần Lịch Sử- CTST
- Chương 5 Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII trước công nguyên đến đầu thế kỉ X - Sách bài tập
-
SBT PHẦN ĐỊA LÍ - CTST
-
Chương 1: Bản đồ - Phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất - SBT - CTST
-
Chương 2: Trái Đất - Hành tinh của hệ Mặt Trời - SBT - CTST
-
Chương 3: Cấu tạo của Trái Đất. Vỏ Trái Đất - SBT - CTST
-
Chương 4: Khí hậu và biến đổi khí hậu - SBT - CTST
-
Chương 5: Nước trên Trái Đất - SBT - CTST
-
Chương 6: Đất và sinh vật trên Trái Đất - SBT - CTST
-
Chương 7: Con người và thiên nhiên - SBT - CTST
-
-
SBT Phần Lịch Sử- CTST
-
Chương 1: Tại sao cần học Lịch sử- SBT-CTST
-
Chương 2: Thời kì nguyên thủy-SBT-CTST
-
Chương 3: Xã hội cổ đại- SBT-CTST
-
Chương 4: Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp đầu công nguyên - SBT-CTST
-
Chương 5 Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII trước công nguyên đến đầu thế kỉ X - Sách bài tập
- Bài 14: Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc- Chân trời sáng tạo
- Bài 15: Đời sống của người Việt thời kì Văn Lang, Âu Lạc
- Bài 16: Chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kì Bắc thuộc
- Bài 17: Đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc thời Bắc thuộc
- Bài 18: Các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trước thế kỉ X
- Bài 19: Bước ngoặt lịch sử đầu thể kỉ X
- Bài 20: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
- Bài 21: Vương quốc cổ Phù Nam
-
Giải bài 4 trang 61 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6- Chân trời sáng tạo
Đề bài
Đánh giá về chiến thắng Bạch Đằng, hai bộ cổ sử lớn nhất của thời kì phong kiến Việt Nam viết như sau.
“Tiền Ngô Vương có thể lấy quân mới họp của nước Việt ta mà đánh tan được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương. Làm cho người phương Bắc không dám sang lại nữa. Có thể nói là một lần nổi giận mà yên được dân, mưu giỏi mà đánh giặc cũng giỏi vậy”.
(Đại Việt sử kí toàn thư, tập I, NXB. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr. 203 - 204)
“Ngô Quyền gặp được nguy triều Nam Hán là một nước nhỏ, Hoằng Tháo là thằng hèn kém nên mới có được trận thắng trên sông Bạch Đằng. Đó là một việc may, có gì đáng khen”
(Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 1, NXB. Giáo dục, 2007, trang 211)
Em đồng ý với nhận định nào? Vì sao?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựa vào nội dung 2 đoạn văn bản để trả lời
Lời giải chi tiết
Em đồng ý với nhận định trong “Đại Việt sử kí toàn thư”.
Bởi vì quân Nam Hán là một nước mạnh, được trang bị thuyền chiến, vũ khí đầy đủ. Còn nước ta khi ấy chưa là phải là một quốc gia độc lập, và có sức mạnh. So sánh với quân Nam Hán chẳng khác gì lấy trứng chọi đá. Nhưng với tài thao lược của mình, Ngô Quyền đã thể hiện cách đánh sáng tạo và sự chuẩn bị chu đáo để đánh giặc Nam Hán. Cộng thêm tinh thần đồng lòng chống giặc của nhân dân ta đã làm nên đã làm nên chiến thắng Bạch Đằng 938- gắn với công vẻ lao của Ngô Quyền.