- Trang chủ
- Lớp 8
- Toán học Lớp 8
- SGK Toán Lớp 8 Cánh diều
- Toán 8 tập 1 Cánh diều
- Chương 5 Tam giác. Tứ giác
-
Toán 8 tập 1
-
Toán 8 tập 2
-
Chương 6 Một số yếu tố thống kê và xác suất
- Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu
- Bài 2. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ
- Bài 3. Phân tích và xử lí dữ liệu thu được ở dạng bảng, biểu đồ
- Bài 4. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
- Bài 5. Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản
- Bài tập cuối chương 6
-
Chương 7 Phương trình bậc nhất một ẩn
-
Chương 8 Tam giác đồng dạng. Hình đồng dạng
- Bài 1. Định lí Thalès trong tam giác
- Bài 2. Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác
- Bài 3. Đường trung bình của tam giác
- Bài 4. Tính chất đường phân giác của tam giác
- Bài 5. Tam giác đồng dạng
- Bài 6. Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
- Bài 7. Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác
- Bài 8. Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác
- Bài 9. Hình đồng dạng
- Bài 10. Hình đồng dạng trong thực tiễn
- Bài tập cuối chương 8
-
Giải bài 5 trang 111 SGK Toán 8 tập 1 - Cánh diều
Đề bài
Bạn Linh có một mảnh giấy dạng hình tròn. Bạn Linh đố bạn Bình: làm thế nào có thể chọn ra 4 vị trí trên đường tròn đó để chúng là 4 đỉnh của một hình chữ nhật?
Bạn Bình làm như sau:
Bước 1: gấp mảnh giấy sao cho hai nửa đường tròn trùng khít nhau. Nét gấp thẳng tạo thành đường kính của hình tròn. Ta đánh dấu đầu mút của đường kính đó hai điểm A, C.
Bước 2: Sau đó lại gấp tương tự mảnh giấy đó nhưng theo đường kính mới và đánh dấu hai đầu mút của đường kính mới là hai điểm B, D. Khi đó tứ giác ABCD là hình chữ nhật (hình 53)
Em hãy giải thích cách làm của bạn Bình.
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
ABCD là hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau
Lời giải chi tiết
Ta thấy AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên ABCD là hình bình hành
Mà AC = BD nên hình bình hành ABCD là hình chữ nhật.