- Trang chủ
- Lớp 5
- Tiếng việt Lớp 5
- VBT Tiếng Việt Lớp 5 Chân trời sáng tạo
- VBT Tiếng Việt 5 tập 1 Chân trời sáng tạo
- Tuần 12. Chung sống yêu thương
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 1
-
Tuần 1. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 2. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 3. Khung trời tuổi thơ
- 1. Bài 5: Quà sinh nhật
- 2. Bài 5: Từ đa nghĩa
- 3. Bài 5: Viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 6: Tiếng vườn
- 5. Bài 6: Giới thiệu một chương trình truyền hình hoặc một hoạt động dành cho thiếu nhi
- 6. Bài 6: Viết đoạn kết bài cho bài văn tả phong cảnh
- 1. Bài 5. Quà sinh nhật
- 2. Bài 6. Tiếng vườn
-
Tuần 4. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 5. Chủ nhân tương lai
- 1. Bài 1: Trạng nguyên nhỏ tuổi
- 2. Bài 1: Luyện tập về từ đa nghĩa
- 3. Bài 1: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 2: Thư gửi các học sinh
- 5. Bài 2: Thảo luận về ích lợi của việc đọc sách
- 6. Bài 2: Trả bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 1)
- 1. Bài 1. Trạng nguyên nhỏ tuổi
- 2. Bài 2. Thư gửi các học sinh
-
Tuần 6. Chủ nhân tương lai
- 1. Bài 3: Nay em mười tuổi
- 2. Bài 3: Luyện tập về từ đa nghĩa
- 3. Bài 3: Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 4: Cậu bé say mê toán học
- 5. Bài 4: Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa
- 6. Bài 4: Viết bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 2)
- 1. Bài 3. Nay em mười tuổi
- 2. Bài 4. Cậu bé say mê toán học
-
Tuần 7. Chủ nhân tương lai
-
Tuần 8. Chủ nhân tương lai
-
Tuần 9. Ôn tập giữa học kì 1
- 1. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 5
- 6. Bài: Đánh giá giữa học kì I
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 và tiết 7. ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I
-
Tuần 10. Chung sống yêu thương
-
Tuần 11. Chung sống yêu thương
-
Tuần 12. Chung sống yêu thương
- 1. Bài 5: Trước ngày Giáng sinh
- 2. Bài 5: Luyện tập về đại từ
- 3. Bài 5: Viết bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 1)
- 4. Bài 6: Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
- 5. Bài 6: Thảo luận theo chủ đề Ý nghĩa của sự chia sẻ
- 6. Bài 6: Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyên sáng tạo.
- 1. Bài 5. Trước ngày Giáng sinh
- 2. Bài 6. Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
-
Tuần 13. Chung sống yêu thương
-
Tuần 14. Cộng đồng gắn bó
- 1. Bài 1: Tiếng rao đêm
- 2. Bài 1: Luyện tập về kết từ
- 3. Bài 1: Bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)
- 4. Bài 2: Một ngày ở Đê Ba
- 5. Bài 2: Trao đổi ý kiến với người thân Chung tay vì cộng đồng
- 6. Bài 2: Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)
- 1. Bài 1. Tiếng rao đêm
- 2. Bài 2. Một ngày ở Đê Ba
-
Tuần 15. Cộng đồng gắn bó
-
Tuần 16. Cộng đồng gắn bó
- 1. Bài 5: Những lá thư
- 2. Bài 5: Luyện tập về đại từ và kết tập
- 3. Bài 5: Đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
- 4. Bài 6: Ngôi nhà chung của buôn làng
- 5. Bài 6: Giới thiệu về một hoạt động cộng đồng
- 6. Bài 6: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
- 1. Bài 5. Những lá thư
- 2. Bài 6. Ngôi nhà chung của buôn làng
-
Tuần 17. Cộng đồng gắn bó
-
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 2
-
Tuần 19. Giữ mãi màu xanh
-
Tuần 20. Giữ mãi màu xanh
-
Tuần 21. Giữ mãi màu xanh
- 1. Bài 6: Trao đổi ý kiến với người thân
- 2. Bài 5: Bầy chim mùa xuân
- 3. Bài 5: Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép
- 4. Bài 5: Viết đoạn văn cho bài văn tả người
- 5. Bài 6: Thiên đường của các loài động vật hoang dã
- 6. Bài 6: Viết đoạn kết bài cho bài văn tả người
- 1. Bài 5: Bầy chim mùa xuân
- 2. Bài 6: Thiên đường của các loài động vật hoang dã
-
Tuần 22. Giữ mãi màu xanh
- 1. Bài 7: Lộc vừng mùa xuân
- 2. Bài 7: Luyện tập về cách nối các và trong câu ghép
- 3. Bài 7: Viết bài văn tả người (Bài viết số 1)
- 4. Bài 8: Dưới những tán xanh
- 5. Bài 8: Mở rộng vốn từ Môi trường
- 6. Bài 8: Luyện tập quan sát, tìm ý cho bài văn tả người
- 1. Bài 7. Lộc vừng mùa xuân
- 2. Bài 8: Dưới những tán xanh
-
Tuần 23. Đất nước ngàn năm
- 1. Bài 2: Những con mắt của biển
- 2. Bài 1: Sự tích con Rồng cháu Tiên
- 3. Bài 1: Luyện tập về câu ghép
- 4. Bài 1: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả người.
- 5. Bài 2: Giới thiệu về một nét đẹp truyền thống
- 6. Bài 2: Trả bài văn tả người (Bài viết số 1)
- 1. Bài 1: Sự tích con Rồng cháu Tiên
- 2. Bài 2: Những con mắt của biển
-
Tuần 24. Đất nước ngàn năm
-
Tuần 25. Đất nước ngàn năm
- 1. Bài 5: Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc
- 2. Bài 5: Ông Trạng Nồi
- 3. Bài 5: Luyện tập về biện pháp điệp từ, điệp ngữ
- 4. Bài 6: Một bản hùng ca
- 5. Bài 6: Giới thiệu về một di tích hoặc danh lam thắng cảnh
- 6. Bài 6: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc
- 1. Bài 5: Ông Trạng Nồi
- 2. Bài 6: Một bản hùng ca
-
Tuần 26. Đất nước ngàn năm
-
Tuần 27. Ôn tập giữa học kì 2
- 1. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 5
- 6. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 6, tiết 7: Đánh giá giữa học kì II
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 và 7
-
Tuần 28. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 1: Vì đại dương trong xanh
- 2. Bài 1: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 1: Đọan văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 2: Thành phố Vì hoà bình
- 5. Bài 2: Nói về cuộc sống thanh bình
- 6. Bài 2: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 1. Bài 1: Vì đại dương trong xanh
- 2. Bài 2: Thành phố Vì hòa bình
-
Tuần 29. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 3: Bài ca Trái Đất
- 2. Bài 3: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách lặp từ ngữ
- 3. Bài 3: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 4: Miền đất xanh
- 5. Bài 4: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách thay thế từ ngữ
- 6. Bài 4: Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 1. Bài 3: Bài ca Trái Đất
- 2. Bài 4: Miền đất xanh
-
Tuần 30. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 5: Những con hạc giấy
- 2. Bài 5: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách dùng từ ngữ nối
- 3. Bài 5:Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 6: Lễ hội đèn lồng nổi
- 5. Bài 6: Thảo luận theo chủ đề Bạn bè mến thương
- 6. Bài 6: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 1. Bài 5: Những con hạc giấy
- 2. Bài 6: Lễ hội đèn lồng nổi
-
Tuần 31. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 7: Theo chân Bác
- 2. Bài 7: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 7: Đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc
- 4. Bài 8: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
- 5. Bài 8: Mở rộng vốn từ Hoà bình
- 6. Bài 8: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc
- 1. Bài 7: Theo chân Bác
- 2. Bài 8: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
-
Tuần 32. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 1: Lời hứa
- 2. Bài 1: Viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- 3. Bài 1: Viết đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc.
- 4. Bài 2: Chiền chiện bay lên
- 5. Bài 2: Giới thiệu một địa điểm vui chơi
- 6. Bài 2: Đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 1. Bài 1: Lời hứa
- 2. Bài 2: Chiền chiện bay lên
-
Tuần 33. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 3: Thơ viết cho ngày mai
- 2. Bài 3: Luyện tập viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- 3. Bài 3: Tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 4. Bài 4: Bài ca về mặt trời.
- 5. Bài 4: Luyện tập sử dụng từ ngôi
- 6. Bài 4: Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 1)
- 1. Bài 3: Thơ viết cho ngày mai
- 2. Bài 4: Bài ca về mặt trời
-
Tuần 34. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 5: Bên ngoài Trái Đất
- 2. Bài 5: Mở rộng vốn từ Khám phá
- 3. Bài 5: Luyện tập tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 4. Bài 6: Vào hạ
- 5. Bài 6: Chia sẻ theo chủ đề: Điều em muốn nói
- 6. Bài 6: Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 2)
- 1. Bài 5: Bên ngoài Trái Đất
- 2. Bài 6: Vào hạ
-
Tuần 35. Ôn tập cuối năm học
- 1. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 5
- 6. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 6, tiết 7: Đánh giá cuối năm học
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 & 7
-
Giải Bài 5. Trước ngày Giáng sinh VBT Tiếng Việt 5 tập 1 Chân trời sáng tạo
LTVC 1
Giải Câu 1 trang 75 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Tìm và xếp đại từ trong đoạn văn sau vào nhóm thích hợp:
Ngày xưa có một bác nông dân đang gieo hạt cải củ bỗng một con gấu chạy đến quát:
- Ai cho phép ngươi vào rừng của ta?
Bác nông dân trả lời:
- Ông gấu ơi, để tôi gieo ít cải. Cải lớn, tôi chỉ lấy gốc còn lại là phần ông.
Gấu vui vẻ:
- Thế cũng được. Nhưng người phải giữ đúng lời hứa.
Cải củ lớn, bác nông dân đào củ đem về, ngọn để lại cho gấu. Gấu ăn thấy đắng, tức lắm, nhưng không làm gì được.
Theo Truyện ngụ ngôn
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn văn, tìm các đại từ và sắp xếp vào nhóm phù hợp.
Lời giải chi tiết:
- Đại từ xưng hô: ngươi, ta, tôi, ông
- Đại từ nghi vấn: Ai
- Đại từ thay thế: Thế
LTVC 2
Giải Câu 2 trang 75 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Viết đại từ hoặc danh từ dùng để xưng hô phù hợp vào chỗ trống:
a. Nghỉ hè, Quang gọi điện thoại cho bà:
- ……………… ơi, hai tuần nữa, cả nhà ……………… sẽ về thăm ………………
- Thế hả? ……………… chờ đón bố mẹ và ………………
b. Chọn được cuốn sách ưng ý, Vy nói với cô thủ thư:
- ……………… ơi, ……………… muốn mượn cuốn này ạ.
- ……………… đợi một chút, ……………… sẽ ghi phiếu mượn cho ………………
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn hội thoại, tìm đại từ hoặc danh từ dùng để xưng hô phù hợp và điền vào chỗ trống.
Lời giải chi tiết:
a. Nghỉ hè, Quang gọi điện thoại cho bà:
- Bà ơi, hai tuần nữa, cả nhà cháu sẽ về thăm bà.
- Thế hả? Bà chờ đón bố mẹ và cháu.
b. Chọn được cuốn sách ưng ý, Vy nói với cô thủ thư:
- Cô ơi, con muốn mượn cuốn này ạ.
- Con đợi một chút, cô sẽ ghi phiếu mượn cho con.
LTVC 3
Giải Câu 3 trang 76 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Viết tiếp 2 - 3 câu để hoàn thành đoạn hội thoại sau. Gạch dưới các đại từ hoặc danh từ dùng để xưng hô đã sử dụng.
Sáng chủ nhật, Tuấn hỏi Long:
- Long ơi, sáng nay cậu có bận gì không?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn hội thoại và viết câu có sử dụng đại từ hoặc danh từ xưng hô phù hợp.
Lời giải chi tiết:
- Long ơi, sáng nay cậu có bận gì không?
- Mình không bận gì đâu, cậu có kế hoạch gì à?
- Ừ, mình định rủ cậu đi thư viện ôn bài cùng mình.
Viết 1
Giải Câu 1 trang 76 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Viết bài văn kể lại câu chuyện “Sự tích cây thì là” với những chi tiết sáng tạo dựa vào gợi ý (SGK, tr.105)
Phương pháp giải:
Em dựa vào gợi ý và viết lại câu chuyện với những chi tiết sáng tạo.
Lời giải chi tiết:
Ngày xưa, khi tất cả các loài cây trên Trái Đất đều chưa có tên, Trời đã quyết định tổ chức một buổi gặp gỡ lớn để ban cho mỗi loài cây một cái tên riêng biệt. Tất cả các loài cây đều mong chờ được nhận những cái tên thật đẹp, phản ánh đúng đặc điểm và vẻ đẹp của mình.
Vào sáng sớm, các loài cây đã tụ tập đông đủ. Cây lan với hương thơm dịu dàng được Trời đặt cho cái tên thật xứng đáng với vẻ đẹp của mình. Cây tóc tiên, với điệu múa nhẹ nhàng, uyển chuyển, cũng nhanh chóng có một cái tên thật duyên dáng. Cây thông, mạnh mẽ và vững chãi, được gọi là "thông" với dáng đứng hiên ngang. Các loại rau cũng đến đông đủ, như quế, tía tô, và húng, tất cả đều mong muốn được nhận những cái tên thật đẹp.
Khi ngày dần trôi qua, các loài cây đã nhận được tên của mình. Nhưng đến cuối ngày, khi Trời đã mệt mỏi, một nhành cây nhỏ mới vội vàng chạy đến. Nhành cây này có dáng vẻ yếu ớt, nhưng ánh mắt lại toát lên sự lo lắng và quan tâm sâu sắc. Nó nói với Trời rằng vì bận chăm sóc bà đang bệnh nặng nên đã không thể đến sớm. Cảm động trước lòng hiếu thảo của nhành cây, Trời không hề trách mắng mà muốn ban cho nó một cái tên. Tuy nhiên, vì đã mệt, Trời không nghĩ ra được cái tên nào đặc biệt và ngập ngừng nói: "Tên của con... thì là... thì là..."
Nhành cây nhỏ nghe thấy vậy, tưởng rằng đó chính là tên của mình, vui mừng hét lên: "Tôi có tên rồi! Tên tôi là 'thì là'!" Trong niềm vui sướng, nhành cây vội vàng cảm ơn Trời và chạy về nhà khoe với bà. Nó không hề biết rằng "thì là" chỉ là lời nói ngập ngừng của Trời khi chưa nghĩ ra tên cho nó. Nhưng vì lòng hiếu thảo và sự nhiệt tình, nhành cây đã chấp nhận cái tên này với niềm hạnh phúc lớn lao.
Kể từ đó, mọi loài cây và cả con người đều gọi nhành cây nhỏ ấy là cây "thì là". Câu chuyện về cây thì là không chỉ là câu chuyện về một cái tên mà còn là bài học về lòng hiếu thảo, sự quan tâm đến người thân, và cách mà tình cảm gia đình có thể làm nên những điều đặc biệt trong cuộc sống. Qua câu chuyện này, chúng ta hiểu rằng đôi khi những điều đơn giản lại chứa đựng những giá trị tinh thần vô cùng to lớn.
Viết 2
Giải Câu 2 trang 78 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Đọc và chỉnh sửa bài viết ở bài tập 1.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ lại bài và chỉnh sửa bài viết cho phù hợp.
Lời giải chi tiết:
Gợi ý chỉnh sửa:
- Lời kể
- Các chi tiết sáng tạo
- Trình tự các sự việc
- Chính tả
- …
Em có thể chỉnh sửa dựa vào những gợi ý trên.