- Trang chủ
- Lớp 5
- Tiếng việt Lớp 5
- VBT Tiếng Việt Lớp 5 Kết nối tri thức
- VBT Tiếng Việt 5 tập 1 Kết nối tri thức
- Tuần 3. Thế giới tuổi thơ
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 1
-
Tuần 10. Trên con đường học tập
- 1. Bài 17: Thư gửi các học sinh
- 2. Bài 17: Sử dụng từ điển
- 3. Bài 18: Đọc mở rộng
- 4. Bài 18: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 5. Bài 18: Tấm gương tự học
- 6. Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 1. Bài 17. Thư gửi các học sinh
- 2. Bài 18. Tấm gương tự học
-
Tuần 11. Trên con đường học tập
- 1. Bài 19: Trải nghiệm để sáng tạo
- 2. Bài 19: Luyện tập sử dụng từ điển
- 3. Bài 19: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 4. Bài 20: Khổ luyện thành tài
- 5. Bài 20: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 6. Bài 20: Cuốn sách tôi yêu
- 1. Bài 19. Trải nghiệm để sáng tạo
- 2. Bài 20. Khổ luyện thành tài
-
Tuần 12. Trên con đường học tập
- 1. Bài 21: Thế giới trong trang sách
- 2. Bài 21: Dấu gạch ngang
- 3. Bài 21: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 22: Từ những câu chuyện ấu thơ
- 5. Bài 22: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 6. Bài 22: Đọc mở rộng
- 1. Bài 21. Thế giới trong trang sách
- 2. Bài 22. Từ những câu chuyện ấu thơ
-
Tuần 13. Trên con đường học tập
- 1. Bài 23: Giới thiệu sách Dế mèn phiêu lưu kí
- 2. Bài 23: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 23: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 24: Tinh thần học tập của nhà Phi-Lít
- 5. Bài 24: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 6. Bài 24: Lợi ích của tự học
- 1. Bài 23. Giới thiệu sách Dế mèn phiêu lưu kí
- 2. Bài 24. Tinh thần học tập của nhà Phi-lít
-
Tuần 14. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 25: Tiếng đàn Ba-La-Lai-Ca trên Sông Đà
- 2. Bài 25: Biện pháp điệp từ, điệp ngữ
- 3. Bài 25: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 26: Trí tưởng tượng phong phú
- 5. Bài 26: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 6. Bài 26: Đọc mở rộng
- 1. Bài 25. Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
- 2. Bài 26. Trí tưởng tượng phong phú
-
Tuần 15. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 27: Tranh làng Hồ
- 2. Bài 27: Luyện tập về điệp từ, điệp ngữ
- 3. Bài 27: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 28: Tập hát quan họ
- 5. Bài 28: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 6. Bài 28: Chương trình nghệ thuật em yêu thích
- 1. Bài 27. Tranh làng Hồ
- 2. Bài 28. Tập hát quan họ
-
Tuần 16. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 29: Kết từ
- 2. Bài 29: Phim hoạt hình Chú ốc sân bay
- 3. Bài 29: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 4. Bài 30: Nghệ thuật múa Ba lê
- 5. Bài 30: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 6. Bài 30: Đọc mở rộng
- 1. Bài 29. Phim hoạt hình Chú ốc sên bay
- 2. Bài 30. Nghệ thuật múa ba lê
-
Tuần 17. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 31: Một ngôi chùa độc đáo
- 2. Bài 31: Luyện tập về kết từ
- 3. Bài 31: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ hoạt hình
- 4. Bài 32: Sự tích chú Tễu
- 5. Bài 32: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 6. Bài 32: Bộ phim yêu thích
- 1. Bài 31. Một ngôi chùa độc đáo
- 2. Bài 32. Sự tích chú Tễu
-
Tuần 18. Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Bố đứng nhìn biển cả
- 5. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Những điều thú vị về chim di cư
- 6. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Ôn tập tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập tiết 5
- 3. Ôn tập tiết 3 và 4 tuần 18
-
Tuần 1. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 2. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 3. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 4. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 5. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 6. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 7. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 8. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 9. Ôn tập và đánh giá giữa học kì 1
-
-
Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2
-
Tuần 19. Vẻ đẹp cuộc sống
- 1. Bài 1: Câu đơn và câu ghép
- 2. Bài 2: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- 3. Bài 2: Viết mở bài và kết bài cho bài văn tả người
- 4. Bài 1: Tiếng hát của người đá
- 5. Bài 1: Tìm hiểu cách viết bài văn tả người
- 6. Bài 2: Đọc mở rộng
- 1. Bài 1. Tiếng hát của người đá
- 2. Bài 2. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
-
Tuần 20. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 21. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 22. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 23. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 9: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 2. Bài 9: Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
- 3. Bài 9: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 4. Bài 10: Những búp chè trên cây cổ thụ
- 5. Bài 10: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 10: Đọc mở rộng
- 1. Bài 9. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 2. Bài 10. Những búp chè trên cây cổ thụ
-
Tuần 24. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 11: Hương cốm mùa thu
- 2. Bài 11: Liên kết câu bằng từ ngữ nối
- 3. Bài 11: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 4. Bài 12: Vũ điệu trên nền thổ cẩm
- 5. Bài 12: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 12: Địa điểm tham quan, du lịch
- 1. Bài 11. Hương cốm mùa thu
- 2. Bài 12. Vũ điệu trên nền thổ cẩm
-
Tuần 25. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 13: Đàn t'rưng - Tiếng ca đại ngàn
- 2. Bài 13: Liên kết câu bằng từ ngữ thay thế
- 3. Bài 13: Tìm hiểu cách viết chương trình hoạt động
- 4. Bài 14: Đường quê Đồng Tháp Mười
- 5. Bài 14: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 1)
- 6. Bài 14: Đọc mở rộng
- 1. Bài 13. Tiếng đàn t’rưng – tiếng ca đại ngàn
- 2. Bài 14. Đường quê Đồng Tháp Mười
-
Tuần 26. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 15: Xuồng ba lá quê tôi
- 2. Bài 15: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 15: Đánh giá, chỉnh sửa chương trình hoạt động
- 4. Bài 16: Về thăm đất mũi
- 5. Bài 16: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 2)
- 6. Bài 16: Sản vật địa phương
- 1. Bài 15. Xuồng ba lá quê tôi
- 2. Bài 16. Về thăm Đất Mũi
-
Tuần 27. Ôn tập và đánh giá giữa học kì 2
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Mưa
- 5. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Mùa mật mới
- 6. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Ôn tập tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập tiết 3 và 4
- 3. Ôn tập tiết 5
-
Tuần 28. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 17: Nghìn năm văn hiến
- 2. Bài 17: Luyện tập về đại từ và kết từ
- 3. Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 18: Người thầy của muôn đời
- 5. Bài 18: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 18: Đọc mở rộng
- 1. Bài 17. Nghìn năm văn hiến
- 2. Bài 18. Người thầy của muôn đời
-
Tuần 29. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 19: Danh y Tuệ Tĩnh
- 2. Bài 19: Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa
- 3. Bài 19: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 1)
- 4. Bài 20: Cụ Đồ Chiểu
- 5. Bài 20: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự vật, hiện tượng
- 6. Bài 20: Đền ơn đáp nghĩa
- 1. Bài 19. Danh y Tuệ Tĩnh
- 2. Bài 20. Cụ Đồ Chiểu
-
Tuần 30. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 21: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- 2. Bài 21: Luyện tập về câu ghép
- 3. Bài 21: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 2)
- 4. Bài 22: Bồ đội về làng
- 5. Bài 22: Luyện viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 22: Đọc mở rộng
- 1. Bài 21. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- 2. Bài 22. Bộ đội về làng
-
Tuần 31. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 23: Về ngôi nhà đang xây
- 2. Bài 23: Viết hoa danh từ chung để thể hiện sự tôn trọng khác biệt
- 3. Bài 23: Luyện tập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 24: Việt Nam quê hương ta
- 5. Bài 24: Luyện viết bài văn tả phong cảnh
- 6. Bài 24: Di tích lịch sử
- 1. Bài 23. Về ngôi nhà đang xây
- 2. Bài 24. Việt Nam quê hương ta
-
Tuần 32. Thế giới của chúng ta
-
Tuần 33. Thế giới của chúng ta
- 1. Bài 27: Người hùng thầm lặng
- 2. Bài 27: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 27: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 28: Giờ trái đất
- 5. Bài 28: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 28: Trải nghiệm ngày hè
- 1. Bài 27. Một người hùng thầm lặng
- 2. Bài 28. Giờ Trái Đất
-
Tuần 34. Thế giới của chúng ta
- 1. Bài 29: Điện thoại di động
- 2. Bài 29: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 29: Viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 30: Thành phố thông minh Mát-xđa
- 5. Bài 30: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 30: Đọc mở rộng
- 1. Bài 29. Điện thoại di động
- 2. Bài 30. Thành phố thông minh Mát-xđa
-
Tuần 35. Ôn tập và đánh giá cuối năm học
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Qua Thậm Thình
- 5. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Phong cảnh đền Hùng
- 6. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Giải Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 3 và 4
- 3. Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 5
-
Giải Bài 6: Ngôi sao sân cỏ VBT Tiếng Việt 5 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Viết 1
Giải Câu 1 trang 21 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc bản báo cáo ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 33) và trả lời câu hỏi.
a. Bản báo cáo viết về điều gì?
b. Bản báo cáo được gửi cho ai? Ai là người viết báo cáo đó?
- Bản báo cáo được gửi cho………………………………………………………………
- Người viết báo cáo: ………………………………………………………………………
c. Nêu thông tin của mỗi phần trong báo cáo.
Phần đầu:
Phần chính:
Phần cuối:
d. Nhận xét về cách thức trình bày của từng phần trong văn bản báo cáo.
Phần | Cách thức trình bày | |
Về hình thức | Về nội dung | |
Phần đầu |
|
|
Phần chính |
|
|
Phần cuối |
|
|
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ bản báo cáo và trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
a. Bài báo cáo viết về hoạt động tháng 9 của tổ 1, lớp 5C, Trường tiểu học Kim Đồng
b.
- Bản báo cáo được gửi cho: cô giáo chủ nhiệm lớp 5C
- Người viết báo cáo: tổ trưởng Nguyễn Đức Việt
c.
- Phần đầu:
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM, Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
+ Địa điểm và thời gian: Sa Pa, ngày 30 tháng 9 năm 2024.
+ Tiêu đề báo cáo: Hoạt động tháng 9 của tổ 1, lớp 5C, Trường tiểu học Kim Đồng.
+ Lời kính gửi: Kính gửi cô giáo chủ nhiệm lớp 5C.
- Phần chính:
+ Về học tập:
-
Tất cả thành viên của tổ 1 tích cực học tập, hăng hái phát biểu ý kiến trong nhóm, trước lớp.
-
Một số bạn được tuyên dương trong học tập:
-
Nguyễn Đức Việt: Có cách giải bài tập thông minh (môn Toán).
-
Hoàng Hà Phương: Viết bài văn kể chuyện có chi tiết sáng tạo thú vị (môn Tiếng Việt).
-
Trần Nhật Anh: Lập sơ đồ tư duy khoa học, đẹp mắt (môn Khoa học).
-
+ Về việc thực hiện nội quy của trường, lớp:
-
Hầu hết các bạn trong tổ đi học đầy đủ, đúng giờ; chỉ có 1 bạn nghỉ học 3 ngày vì bị ốm (bạn Phạm Thị Thanh Hương).
-
Cả tổ thực hiện nghiêm túc việc giữ gìn sạch sẽ lớp học, sân trường, bỏ rác đúng nơi quy định.
-
Vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học.
+ Về các hoạt động khác:
-
Hát đơn ca trong liên hoan văn nghệ chào mừng ngày khai trường: bạn Nguyễn Chi Mai.
-
Giới thiệu cuốn sách hay trong giờ sinh hoạt lớp: bạn Lê Gia Bách.
- Phần cuối: Kí tên người viết báo cáo
d.
Phần | Cách thức trình bày | |
Về hình thức | Về nội dung | |
Phần đầu | Quốc hiệu và tiêu ngữ được đặt ở vị trí đầu tiên, nổi bật, thể hiện tính trang trọng. Địa điểm, thời gian, và tiêu đề báo cáo được ghi rõ ràng, cụ thể. Lời kính gửi được viết trang trọng, phù hợp với văn phong báo cáo. | Bao gồm quốc hiệu, tiêu ngữ, địa điểm, thời gian, tiêu đề báo cáo và lời kính gửi. Các yếu tố này đều đầy đủ và đúng quy định, giúp xác định rõ nguồn gốc và mục đích của báo cáo. |
Phần chính | - Sử dụng bảng biểu để trình bày tên, thành tích và môn học, giúp thông tin dễ theo dõi và rõ ràng. - Cách trình bày gọn gàng, rõ ràng, dễ theo dõi. - Thông tin ngắn gọn, rõ ràng, đủ để người đọc nắm bắt được hoạt động cụ thể và người thực hiện. | - Nêu bật sự cố gắng của các thành viên trong tổ trong học tập và những thành tích nổi bật của từng cá nhân. - Chi tiết thành tích của các bạn học sinh được trình bày rõ ràng, cụ thể, với ví dụ cụ thể về môn học và thành tích đạt được. - Đánh giá tổng quan về việc tuân thủ nội quy, nêu rõ những điểm tích cực và cả những điểm cần cải thiện. - Cung cấp thông tin cụ thể về lý do vắng học của học sinh. - Nêu bật những hoạt động ngoại khóa, văn nghệ và giới thiệu sách mà các thành viên tổ đã tham gia. |
Phần cuối | Ký tên rõ ràng, có cả chức danh, tạo sự tin cậy và trang trọng cho báo cáo. | Cung cấp thông tin về người viết báo cáo, bao gồm tên và chức vụ. |
Viết 2
Giải Câu 2 trang 22 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Dựa vào gợi ý ở bài tập 2 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 34), nêu những điểm cần lưu ý khi viết báo cáo công việc.
Trước khi viết:
Trong khi viết:
Sau khi viết:
Phương pháp giải:
Em áp dụng kiến thức về viết báo cáo trong trong bài học tập làm văn để làm bài
Lời giải chi tiết:
- Trước khi viết báo cáo:
+ Xác định mục tiêu và đối tượng của báo cáo. Báo cáo cho ai? Báo cáo để làm gì?
+ Thu thập thông tin và dữ liệu cần thiết, liên quan đến bài báo cáo
+ Lập kế hoạch cấu trúc báo cáo, bao gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
- Trong khi viết:
+ Giữ văn phong trang trọng và lịch sự: Sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực, tránh lỗi chính tả và ngữ pháp. Văn phong nên rõ ràng, dễ hiểu.
+ Sắp xếp thông tin logic và dễ hiểu: Trình bày thông tin theo thứ tự hợp lý, có thể sử dụng bảng biểu để làm rõ thông tin, cung cấp ví dụ minh họa để thông tin được làm sáng tỏ
+ Đảm bảo tính chính xác và trung thực: Các thông tin cần được kiểm chứng và đảm bảo chính xác, tránh gây hiểu lầm.
- Sau khi viết báo cáo:
+ Đọc lại và chỉnh sửa
-
Kiểm tra lại toàn bộ nội dung báo cáo để phát hiện và sửa lỗi chính tả, ngữ pháp, và định dạng.
-
Đảm bảo rằng các thông tin được trình bày rõ ràng và mạch lạc.
+ Đảm bảo tuân thủ quy định hình thức: Kiểm tra lại các yếu tố hình thức như quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa điểm, tiêu đề, và chữ ký để đảm bảo đúng quy định.
+ Đánh giá lại nội dung và độ dài: Xem xét lại để chắc chắn rằng báo cáo không quá dài hoặc quá ngắn, mà vừa đủ để truyền đạt đầy đủ thông tin cần thiết.
+ Chuẩn bị cho việc trình bày hoặc nộp báo cáo: Nếu báo cáo cần được trình bày trực tiếp, hãy chuẩn bị kỹ lưỡng để trả lời các câu hỏi có thể phát sinh.
ĐMR 1
Giải Câu 1 trang 23 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc bài thơ viết về trẻ em và viết phiếu đọc sách.
Phiếu đọc sách | |
Tên bài thơ: | |
Tác giả: | Ngày đọc: |
Nội dung bài thơ: | |
Những câu thơ hay hoặc những hình ảnh thơ đẹp: | |
Suy nghĩ, cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ: | |
Mức độ yêu thích: |
Phương pháp giải:
Em đọc bài thơ và tìm những thông tin thích hợp để điền vào phiếu
Lời giải chi tiết:
Phiếu đọc sách | |
Tên bài thơ: Chuyện cổ tích về loài người | |
Tác giả: Xuân Quỳnh | Ngày đọc: 01/10/2024 |
Nội dung bài thơ: Bài thơ kể về quá trình con người lớn lên và trưởng thành. Tác giả đã dùng hình ảnh của những câu chuyện cổ tích để nói về sự hình thành và phát triển của tình cảm, trí tuệ và nhân cách của con người từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành. | |
Những câu thơ hay hoặc những hình ảnh thơ đẹp: - "Cây thì có lá, sông có nguồn" - "Người thì có mẹ có cha" | |
Suy nghĩ, cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ: Bài thơ gợi lên những hình ảnh đẹp đẽ về tình yêu thương và sự quan tâm của cha mẹ đối với con cái. Những câu chuyện cổ tích được lồng ghép vào thơ làm tăng thêm sự gần gũi, thân quen và xúc động. Bài thơ nhắc nhở chúng ta về tầm quan trọng của gia đình và tình yêu thương trong cuộc sống. | |
Mức độ yêu thích: ⭐⭐⭐⭐⭐ |
ĐMR 2
Giải Câu 2 trang 24 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Ghi những điều em muốn trao đổi với bạn về bài thơ đã đọc.
Phương pháp giải:
Em chọn những điều thấy ấn tượng và ghi lại.
Lời giải chi tiết:
Em sẽ chia sẻ với bạn rằng "Chuyện cổ tích về loài người" không chỉ là câu chuyện về sự trưởng thành mà còn là bài học về cuộc sống và hạnh phúc. Tình yêu, gia đình, và sự yêu thương là những yếu tố cốt lõi mang lại hạnh phúc cho con người.
Vận dụng
Giải Câu hỏi trang 24 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Tìm câu chuyện hoặc bài báo viết về môn thể thao hoặc vận động viên mà em yêu thích. Ghi lại thông tin của câu chuyện hoặc bài báo đó.
- Tên câu chuyện hoặc bài báo:
- Tác giả:
- Môn thể thao:
- Suy nghĩ, cảm xúc của em về câu chuyện hoặc bài báo đã đọc:
Phương pháp giải:
Em tìm những câu chuyện hoặc bài báo đã đọc và làm bài.
Lời giải chi tiết:
- Tên câu chuyện hoặc bài báo: Tất tần tật về người không phổi
- Tác giả: Frank Lampard
- Môn thể thao: Bóng đá
- Vận động viên: Frank Lampard
- Suy nghĩ, cảm xúc của em về câu chuyện: Frank Lampard là một ví dụ tiêu biểu về một cầu thủ vĩ đại không chỉ trên sân cỏ mà còn trong cách anh hành xử và cống hiến cho bóng đá. Em rất ngưỡng mộ khi biết đến câu chuyện về cầu thủ được mệnh danh là “người không phổi” này