- Trang chủ
- Lớp 6
- Lịch sử và Địa lí Lớp 6
- SBT Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6
- SBT Phần Lịch Sử- CTST
- Chương 5 Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII trước công nguyên đến đầu thế kỉ X - Sách bài tập
-
SBT PHẦN ĐỊA LÍ - CTST
-
Chương 1: Bản đồ - Phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất - SBT - CTST
-
Chương 2: Trái Đất - Hành tinh của hệ Mặt Trời - SBT - CTST
-
Chương 3: Cấu tạo của Trái Đất. Vỏ Trái Đất - SBT - CTST
-
Chương 4: Khí hậu và biến đổi khí hậu - SBT - CTST
-
Chương 5: Nước trên Trái Đất - SBT - CTST
-
Chương 6: Đất và sinh vật trên Trái Đất - SBT - CTST
-
Chương 7: Con người và thiên nhiên - SBT - CTST
-
-
SBT Phần Lịch Sử- CTST
-
Chương 1: Tại sao cần học Lịch sử- SBT-CTST
-
Chương 2: Thời kì nguyên thủy-SBT-CTST
-
Chương 3: Xã hội cổ đại- SBT-CTST
-
Chương 4: Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp đầu công nguyên - SBT-CTST
-
Chương 5 Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII trước công nguyên đến đầu thế kỉ X - Sách bài tập
- Bài 14: Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc- Chân trời sáng tạo
- Bài 15: Đời sống của người Việt thời kì Văn Lang, Âu Lạc
- Bài 16: Chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kì Bắc thuộc
- Bài 17: Đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc thời Bắc thuộc
- Bài 18: Các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trước thế kỉ X
- Bài 19: Bước ngoặt lịch sử đầu thể kỉ X
- Bài 20: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
- Bài 21: Vương quốc cổ Phù Nam
-
Giải bài 6 trang 55 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6- Chân trời sáng tạo
Đề bài
Em hiểu thế nào về câu thơ: “Tiếng chẳng mất khi Loa thành đã mất”? (Tiếng Việt, Lưu Quang Vũ). Theo em, yếu tổ nào là quan trọng nhất giúp “Ta vẫn là ta” sau hơn mười thế kỉ mất nước?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Tư duy và tham khảo tài liệu Internet
Lời giải chi tiết
- Câu thơ "tiếng chẳng mất khi loa thành đã mất" có nội dung khẳng định sức sống mạnh mẽ của Tiếng Việt. Dù có trải qua bao thăng trầm, dù cho có bị xâm lược hơn 1000 năm, thì tiếng Việt vẫn được bảo tồn, duy trì cho đến tận ngày nay, và là thứ tiếng mẹ đẻ thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
- Theo em, văn hóa là những cái còn lại khi tất cả cái khác mất đi. Mất lãnh thổ, chủ quyền có thể đấu tranh lấy lại, giành lại được; nhưng mất văn hóa là mất tất cả, mất vĩnh viễn. Vì vậy, dân ta đã giữ được nét văn hóa vốn có của người Việt sau ngần ấy năm bị phong kiến đô hộ. Điều đó đã tạo nên giá trị “Ta vẫn là ta” sau hơn mười thế kỉ mất nước.