- Trang chủ
- Lớp 6
- Lịch sử và Địa lí Lớp 6
- SBT Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
- SBT PHẦN ĐỊA LÍ - KNTT
- Chương 2: Trái Đất - Hành tinh của hệ Mặt Trời - SBT - KNTT
-
SBT PHẦN ĐỊA LÍ - KNTT
-
Bài mở đầu - KNTT
-
Chương 1: Bản đồ - Phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất - SBT - KNTT
-
Chương 2: Trái Đất - Hành tinh của hệ Mặt Trời - SBT - KNTT
-
Chương 3: Cấu tạo của Trái Đất. Vỏ Trái Đất - SBT - KNTT
-
Chương 4: Khí hậu và biến đổi khí hậu - SBT - KNTT
-
Chương 5: Nước trên Trái Đất - SBT - KNTT
-
Chương 6: Đất và sinh vật trên Trái Đất - SBT - KNTT
-
Chương 7: Con người và thiên nhiên - SBT - KNTT
-
-
SBT- Phần Lịch Sử- KNTT
-
Chương 1: Vì sao phải học Lịch sử - SBT
-
Chương 2: Xã hội nguyên thủy- Sách bài tập
-
Chương 3: Xã hội cổ đại- Sách bài tập
-
Chương 4 Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp đầu công nguyên - Sách bài tập
-
Chương 5 Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII đến trước thế kỉ X - Sách bài tập
- Bài 14: Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc
- Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc
- Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X
- Bài 17: Các cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt
- Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
- Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
- Bài 20: Vương quốc Phù Nam
-
Giải bài 7 trang 21 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Đề bài
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Ở Xích đạo luôn có độ dài ngày - đêm bằng nhau.
b) Ngày 22 tháng 6 ở vùng cực Nam có hiện tượng ngày dài 24 giờ.
c) Ở cực trong năm có 6 tháng là ngày và 6 tháng là đêm.
d) Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9, mọi nơi trên trái Đất đều có độ dài ngày - đêm bằng nhau.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Vận dụng kiến thức đã học bài "Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả" để trả lời.
Lời giải chi tiết
a) Ở Xích đạo luôn có độ dài ngày - đêm bằng nhau.
=> Đúng.
b) Ngày 22 tháng 6 ở vùng cực Nam có hiện tượng ngày dài 24 giờ.
=> Sai.
Vì ngày 22 tháng 6 bán cầu Nam chếch xa Mặt Trời, vùng cực Nam có hiện tượng đêm dài 24 giờ.
c) Ở cực trong năm có 6 tháng là ngày và 6 tháng là đêm.
=> Đúng.
Từ vòng cực Bắc (66o33’B) đến cực Bắc và từ vòng cực Nam (66o33’N) đến cực Nam có hiện tượng ngày dài suốt 24 giờ (mùa hạ) và đêm suốt 24 giờ (mùa đông).
d) Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9, mọi nơi trên trái Đất đều có độ dài ngày - đêm bằng nhau.
=> Đúng.
Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9, không bán cầu nào ngả về phía Mặt Trời, khắp nơi trên Trái Đất có ngày và đêm dài bằng nhau.