- Trang chủ
- Lớp 6
- Toán học Lớp 6
- SGK Toán Lớp 6 Cánh diều
- Toán 6 tập 2 Cánh diều
- CHƯƠNG 5. PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN
-
Toán 6 tập 1
-
CHƯƠNG 1.SỐ TỰ NHIÊN
- Bài 1. Tập hợp
- Bài 2. Tập hợp các số tự nhiên
- Bài 3. Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên
- Bài 4. Phép nhân, phép chia với các số tự nhiên
- Bài 5. Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên
- Bài 6. Thứ tự thực hiện các phép tính
- Bài 7. Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết
- Bài 8. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Bài 9. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Bài 10. Số nguyên tố. Hợp số
- Bài 11. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Bài 12. Ước chung và ước chung lớn nhất
- Bài 13. Bội chung và bội chung nhỏ nhất
- Bài tập cuối chương 1
-
CHƯƠNG 2.SỐ NGUYÊN
-
CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC TRỰC QUAN
-
-
Toán 6 tập 2
-
CHƯƠNG 4. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
-
CHƯƠNG 5. PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN
- Bài 1. Phân số với tử và mẫu là số nguyên
- Bài 2. So sánh các phân số. Hỗn số dương
- Bài 3. Phép cộng và phép trừ phân số
- Bài 4. Phép nhân và phép chia phân số
- Bài 5. Số thập phân
- Bài 6. Phép cộng và phép trừ số thập phân
- Bài 7. Phép nhân, phép chia số thập phân
- Bài 8. Ước lượng và làm tròn số
- Bài 9. Tỉ số. Tỉ số phần trăm
- Bài 10. Hai bài toán về phân số
- Bài tập cuối chương 5
- Hoạt động thực hành và trải nghiệm chủ đề 2
-
CHƯƠNG 6. HÌNH HỌC PHẲNG
-
Giải bài 7 trang 43 SGK Toán 6 Cánh diều
Đề bài
Tính:
a) \(\frac{{17}}{8}:\left( {\frac{{27}}{8} + \frac{{-11}}{2}} \right)\);
b) \(\frac{{28}}{{15}}.\frac{1}{{{4^2}}}.3 + \left( {\frac{8}{{15}} - \frac{{69}}{{60}}.\frac{5}{{23}}} \right):\frac{{-51}}{{54}}\).
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Thực hiện phép tính theo thứ tự trong ngoặc => Nhân, chia => Cộng, trừ
Lời giải chi tiết
a)
\(\begin{array}{l}\dfrac{{17}}{8}:\left( {\dfrac{{27}}{8} + \dfrac{{-11}}{2}} \right)\\ = \dfrac{{17}}{8}:\left( {\dfrac{{27}}{8} + \dfrac{{-44}}{8}} \right)\\ = \dfrac{{17}}{8}:\dfrac{{-17}}{8}\\ = \dfrac{{17}}{8}.\dfrac{-8}{{17}}\\ =-1\end{array}\)
b)
\(\begin{array}{l}\dfrac{{28}}{{15}}.\dfrac{1}{{{4^2}}}.3 + \left( {\dfrac{8}{{15}} - \dfrac{{69}}{{60}}.\dfrac{5}{{23}}} \right):\dfrac{{-51}}{{54}}\\ = \dfrac{{28.1.3}}{{{{15.4}^2}}} + \left( {\dfrac{8}{{15}} - \dfrac{{23.3}}{{4.3.5}}.\dfrac{5}{{23}}} \right).\dfrac{{-54}}{{51}}\\ = \dfrac{{7.4.1.3}}{{3.5.4.4}} + \left( {\dfrac{8}{{15}} - \dfrac{1}{4}} \right).\dfrac{{-54}}{{51}}\\ = \dfrac{7}{{20}} + \left( {\dfrac{{32}}{{60}} - \dfrac{{15}}{{60}}} \right).\dfrac{{-54}}{{51}}\\ = \dfrac{7}{{20}} + \dfrac{{17}}{{60}}.\dfrac{{-54}}{{51}}\\ = \dfrac{7}{{20}} + \dfrac{{17}}{{6.10}}.\dfrac{{-6.3.3}}{{17.3}}\\ = \dfrac{7}{{20}} + \dfrac{-3}{{10}}\\ = \dfrac{7}{{20}} + \dfrac{-6}{{20}}\\ = \dfrac{{1}}{{20}}\end{array}\)