- Trang chủ
- Lớp 8
- Toán học Lớp 8
- SGK Toán Lớp 8 Cánh diều
- Toán 8 tập 2 Cánh diều
- Chương 7 Phương trình bậc nhất một ẩn
-
Toán 8 tập 1
-
Toán 8 tập 2
-
Chương 6 Một số yếu tố thống kê và xác suất
- Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu
- Bài 2. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ
- Bài 3. Phân tích và xử lí dữ liệu thu được ở dạng bảng, biểu đồ
- Bài 4. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
- Bài 5. Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản
- Bài tập cuối chương 6
-
Chương 7 Phương trình bậc nhất một ẩn
-
Chương 8 Tam giác đồng dạng. Hình đồng dạng
- Bài 1. Định lí Thalès trong tam giác
- Bài 2. Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác
- Bài 3. Đường trung bình của tam giác
- Bài 4. Tính chất đường phân giác của tam giác
- Bài 5. Tam giác đồng dạng
- Bài 6. Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
- Bài 7. Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác
- Bài 8. Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác
- Bài 9. Hình đồng dạng
- Bài 10. Hình đồng dạng trong thực tiễn
- Bài tập cuối chương 8
-
Giải bài 7 trang 44 SGK Toán 8 – Cánh diều
Đề bài
Trong phòng thí nghiệm, chị Loan sử dụng cân Roberval để cân: bên đĩa thứ nhất đặt một quả cân nặng 500 g; bên đĩa thứ hai đặt hai vật cùng cân nặng \(x\) g và ba quả cân nhỏ, mỗi quả cân đó nặng 50 g. Chị Loan thấy cân thăng bằng. Viết phương trình biểu thị sự thăng bằng của cân khi đó.
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Viết biểu thức biểu thị cân nặng ở mỗi đĩa.
- Viết phương trình biểu thị sự thăng bằng của cân.
Lời giải chi tiết
Cân nặng của đĩa thứ nhất là: \(500\) g
Cân nặng của đĩa thứ hai là: \(2.x + 3.50 = 2x + 150\)
Phương trình biểu thị sự thăng bằng của cân là: \(2x + 150 = 500\).