- Trang chủ
- Lớp 2
- Tiếng việt Lớp 2
- VBT Tiếng Việt Lớp 2 Kết nối tri thức
- VBT TIẾNG VIỆT 2 - TẬP 1 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Kết nối tri thức
- TUẦN 4: EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY
-
VBT TIẾNG VIỆT 2 - TẬP 1 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
-
TUẦN 1: EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY
- 1. Bài 1: Đọc: Tôi là học sinh lớp 2
- 2. Bài 1: Viết: Chữ hoa A
- 3. Bài 1: Nói và nghe: Những ngày hè của em
- 4. Bài 2: Đọc: Ngày hôm qua đâu rồi?
- 5. Bài 2: Viết: Nghe - viết: Ngày hôm qua đâu rồi?
- 6. Bài 2: Luyện tập
- 7. Bài 2: Đọc mở rộng: Chủ đề Thiếu nhi
- 1. Bài 1: Tôi là học sinh lớp 2
- 2. Bài 2: Ngày hôm qua đâu rồi?
-
TUẦN 2: EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY
- 1. Bài 3: Đọc: Niềm vui của Bi và Bống
- 2. Bài 3: Viết: Chữ hoa Ă, Â
- 3. Bài 3: Nói và nghe: Kể chuyện Niềm vui của Bi và Bống
- 4. Bài 4: Đọc: Làm việc thật là vui
- 5. Bài 4: Viết: Nghe - viết: Làm việc thật là vui
- 6. Bài 4: Luyện tập
- 7. Bài 4: Đọc mở rộng: Đọc bài viết về hoạt động của thiếu nhi
- 1. Bài 3: Niềm vui của Bi và Bống
- 2. Bài 4: Làm việc thật là vui
-
TUẦN 3: EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY
-
TUẦN 4: EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY
-
TUẦN 5: ĐI HỌC VUI SAO
- 1. Bài 9: Đọc: Cô giáo lớp em
- 2. Bài 9: Viết: Chữ hoa D
- 3. Bài 9: Nói và nghe: Kể chuyện Cậu bé ham học
- 4. Bài 10: Đọc: Thời khóa biểu
- 5. Bài 10: Viết: Nghe - viết: Thời khóa biểu
- 6. Bài 10: Luyện tập
- 7. Bài 10: Đọc mở rộng Chủ đề Bản tin của nhà trường
- 1. Bài 9: Cô giáo lớp em
- 2. Bài 10: Thời khóa biểu
-
TUẦN 6: ĐI HỌC VUI SAO
- 1. Bài 11: Đọc: Cái trống trường em
- 2. Bài 11: Viết: Chữ hoa Đ
- 3. Bài 11: Nói và nghe: Ngôi trường của em
- 4. Bài 12: Đọc: Danh sách học sinh
- 5. Bài 12: Viết: Nghe - viết: Cái trống trường em
- 6. Bài 12: Luyện tập
- 7. Bài 12: Đọc mở rộng Chủ đề Thầy cô
- 1. Bài 11: Cái trống trường em
- 2. Bài 12: Danh sách học sinh
-
TUẦN 7: ĐI HỌC VUI SAO
-
TUẦN 8: ĐI HỌC VUI SAO
- 1. Bài 15: Đọc: Cuốn sách của em
- 2. Bài 15: Viết: Chữ hoa G
- 3. Bài 15: Nói và nghe: Kể chuyện Họa mi, vẹt và quạ
- 4. Bài 16: Đọc: Khi trang sách mở ra
- 5. Bài 16: Viết: Nghe - viết: Khi trang sách mở ra
- 6. Bài 16: Luyện tập
- 7. Bài 16: Đọc mở rộng: Viết phiếu đọc sách
- 1. Bài 15: Cuốn sách của em
- 2. Bài 16: Khi trang sách mở ra
-
TUẦN 10: NIỀM VUI TUỔI THƠ
-
TUẦN 11: NIỀM VUI TUỔI THƠ
- 1. Bài 19: Đọc: Chữ A và những người bạn
- 2. Bài 19: Viết: Chữ hoa I, K
- 3. Bài 19: Nói và nghe: Niềm vui của em
- 4. Bài 20: Đọc: Nhím nâu kết bạn
- 5. Bài 20: Viết: Nghe - viết: Nhím nâu kết bạn
- 6. Bài 20: Luyện tập
- 7. Bài 20: Đọc mở rộng chủ đề Hoạt động của học sinh ở trường
- 1. Bài 19: Chữ A và những người bạn
- 2. Bài 20: Nhím nâu kết bạn
-
TUẦN 12: NIỀM VUI TUỔI THƠ
-
TUẦN 13: NIỀM VUI TUỔI THƠ
- 1. Bài 23: Đọc: Rồng rắn lên mây
- 2. Bài 23: Viết: Chữ hoa M
- 3. Bài 23: Nói và nghe: Kể chuyện: Búp bê biết khóc
- 4. Bài 24: Đọc: Nặn đồ chơi
- 5. Bài 24: Viết: Nghe - viết: Nặn đồ chơi
- 6. Bài 24: Luyện tập
- 7. Bài 24: Đọc mở rộng Các bài đồng dao về chủ đề đồ chơi, trò chơi
- 1. Bài 23: Rồng rắn lên mây
- 2. Bài 24: Nặn đồ chơi
-
TUẦN 14: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
- 1. Bài 25: Đọc: Sự tích hoa tỉ muội
- 2. Bài 25: Viết: Chữ hoa N
- 3. Bài 25: Nói và nghe: Kể chuyện Hai anh em
- 4. Bài 26: Đọc: Em mang về yêu thương
- 5. Bài 26: Viết: Nghe - viết: Em mang về yêu thương
- 6. Bài 26: Luyện tập
- 7. Bài 26: Đọc mở rộng Chủ đề Tình cảm anh chị em trong nhà
- 1. Bài 25: Sự tích hoa tỉ muội
- 2. Bài 26: Em mang về yêu thương
-
TUẦN 15: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
-
TUẦN 16: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
- 1. Bài 29: Đọc: Cánh cửa nhớ bà
- 2. Bài 29: Viết: Chữ hoa Ô, Ơ
- 3. Bài 29: Nói và nghe: Kể chuyện Bà cháu
- 4. Bài 30: Đọc: Thương ông
- 5. Bài 30: Viết: Nghe - viết: Thương ông
- 6. Bài 30: Luyện tập
- 7. Bài 30: Đọc mở rộng Chủ đề Sinh hoạt chung của gia đình
- 1. Bài 29: Cánh cửa nhớ bà
- 2. Bài 30: Thương ông
-
TUẦN 17: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
- 1. Bài 31: Đọc: Ánh sáng của yêu thương
- 2. Bài 31: Viết: Chữ hoa P
- 3. Bài 31: Nói và nghe: Kể chuyện Ánh sáng của yêu thương
- 4. Bài 32: Đọc: Chơi chong chóng
- 5. Bài 32: Viết: Nghe - viết: Chơi chong chóng
- 6. Bài 32: Luyện tập
- 7. Bài 32: Đọc mở rộng Chủ đề Sinh hoạt chung của gia đình
- 1. Bài 31: Ánh sáng của yêu thương
- 2. Bài 32: Chơi chong chóng
-
TUẦN 18: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1
- 1. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 1 - Ôn tập tiết 1 - 2
- 2. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 1 - Ôn tập tiết 3 - 4
- 3. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 1 - Ôn tập tiết 5 - 6
- 4. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 1 - Ôn tập tiết 7 - 8
- 5. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 1 - Đánh giá cuối kì
- 1. Bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1
-
-
VBT TIẾNG VIỆT 2 - TẬP 2 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
-
TUẦN 19: VẺ ĐẸP QUANH EM
-
TUẦN 20: VẺ ĐẸP QUANH EM
-
TUẦN 21: VẺ ĐẸP QUANH EM
-
TUẦN 22: VẺ ĐẸP QUANH EM
-
TUẦN 23: HÀNH TINH XANH CỦA EM
-
TUẦN 24: HÀNH TINH XANH CỦA EM
- 1. Bài 11: Đọc: Sự tích cây thì là
- 2. Bài 11: Viết: Chữ hoa V
- 3. Bài 11: Nói và nghe: Kể chuyện: Sự tích cây thì là
- 4. Bài 12: Đọc: Bờ tre đón khách
- 5. Bài 12: Viết: Nghe - viết: Bờ tre đón khách
- 6. Bài 12: Luyện tập
- 7. Bài 12: Đọc mở rộng: Chủ đề Vật nuôi trong nhà
- 1. Bài 11: Sự tích cây thì là
- 2. Bài 12: Bờ tre đón khách
-
TUẦN 25: HÀNH TINH XANH CỦA EM
- 1. Bài 13: Đọc: Tiếng chổi tre
- 2. Bài 13: Viết: Chữ hoa X
- 3. Bài 13: Nói và nghe: Kể chuyện: Hạt giống nhỏ
- 4. Bài 14: Đọc: Cỏ non cười rồi
- 5. Bài 14: Viết: Nghe - viết: Cỏ non cười rồi
- 6. Bài 14: Luyện tập
- 7. Bài 14: Đọc mở rộng: Chủ đề Giữ gìn vệ sinh môi trường
- 1. Bài 13: Tiếng chổi tre
- 2. Bài 14: Cỏ non cười rồi
-
TUẦN 26: HÀNH TINH XANH CỦA EM
- 1. Bài 15: Đọc: Những con sao biển
- 2. Bài 15: Viết: Chữ hoa Y
- 3. Bài 15: Nói và nghe: Bảo vệ môi trường
- 4. Bài 16: Đọc: Tạm biệt cánh cam
- 5. Bài 16: Viết: Nghe - viết: Tạm biệt cánh cam
- 6. Bài 16: Luyện tập
- 7. Bài 16: Đọc mở rộng: Chủ đề Bảo vệ động vật
- 1. Bài 15: Những con sao biển
- 2. Bài 16: Tạm biệt cánh cam
-
TUẦN 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
- 1. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 1, 2
- 2. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 3, 4
- 3. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 5, 6
- 4. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 7, 8
- 5. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 9, 10
- 1. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Ôn tập 1
- 2. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Ôn tập 2
- 3. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Ôn tập 3
- 4. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Ôn tập 4
- 5. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Ôn tập 5
- 1. Bài: Ôn tập giữa học kì 2
-
TUẦN 28: GIAO TIẾP VÀ KẾT NỐI
- 1. Giải bài 17: Đọc: Những cách chào độc đáo
- 2. Giải bài 17: Viết: Chữ hoa A (kiểu 2)
- 3. Giải bài 17: Nói và nghe: Kể chuyện: Lớp học viết thư
- 4. Giải bài 18: Đọc: Thư viện biết đi
- 5. Bài 18: Viết: Nghe - viết: Thư viện biết đi
- 6. Bài 18: Luyện tập
- 7. Bài 18: Đọc mở rộng: Chủ đề Những chuyện lạ đó đây
- 1. Bài 17: Những cách chào độc đáo
- 2. Bài 18: Thư viện biết đi
-
TUẦN 29: GIAO TIẾP VÀ KẾT NỐI
- 1. Bài 19: Đọc: Cảm ơn anh hà mã
- 2. Bài 19: Viết: Chữ hoa M (kiểu 2)
- 3. Bài 19: Nói và nghe: Kể chuyện Cảm ơn anh hà mã
- 4. Bài 20: Đọc: Từ chú bồ câu đến in-tơ-nét
- 5. Bài 20: Viết: Nghe - viết: Từ chú bồ câu đến in-tơ-nét
- 6. Bài 20: Luyện tập
- 7. Bài 20: Đọc mở rộng Chủ đề Sử dụng đồ dùng trong gia đình
- 1. Bài 19: Cảm ơn anh hà mã
- 2. Bài 20: Từ bồ câu đến in-tơ-nét
-
TUẦN 30: CON NGƯỜI VIỆT NAM
- 1. Bài 21: Đọc: Mai An Tiêm
- 2. Bài 21: Viết: Chữ hoa N (kiểu 2)
- 3. Bài 21: Nói và nghe: Kể chuyện Mai An Tiêm
- 4. Bài 22: Đọc: Thư gửi bố ngoài đảo
- 5. Bài 22: Viết: Nghe - viết: Thư gửi bố ngoài đảo
- 6. Bài 22: Luyện tập
- 7. Bài 22: Đọc mở rộng: Chủ đề Những câu chuyện về các chú bộ đội hải quân
- 1. Bài 21: Mai An Tiêm
- 2. Bài 22: Thư gửi bố ngoài đảo xa
-
TUẦN 31: CON NGƯỜI VIỆT NAM
- 1. Bài 23: Đọc: Bóp nát quả cam
- 2. Bài 23: Viết: Chữ hoa Q (kiểu 2)
- 3. Bài 23: Nói và nghe: Kể chuyện Bóp nát quả cam
- 4. Bài 24: Đọc: Chiếc rễ đa tròn
- 5. Bài 24: Viết: Nghe - viết: Chiếc rễ đa tròn
- 6. Bài 24: Luyện tập
- 7. Bài 24: Đọc mở rộng: Chủ đề Bác Hồ
- 1. Bài 23: Bóp nát quả cam
- 2. Bài 24: Chiếc rễ đa tròn
-
TUẦN 32: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM
- 1. Bài 25: Đọc: Đất nước chúng mình
- 2. Bài 25: Viết: Chữ hoa V (kiểu 2)
- 3. Bài 25: Nói và nghe: Kể chuyện Thánh Gióng
- 4. Bài 26: Đọc: Trên các miền đất nước
- 5. Bài 26: Viết: Nghe - viết: Trên các miền đất nước
- 6. Bài 26: Luyện tập
- 7. Bài 26: Đọc mở rộng: Chủ đề Cảnh đẹp trên đất nước
- 1. Bài 25: Đất nước chúng mình
- 2. Bài 26: Trên các miền đất nước
-
TUẦN 33: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM
- 1. Bài 27: Đọc: Chuyện quả bầu
- 2. Bài 27: Viết: Ôn chữ hoa A, M, N (kiểu 2)
- 3. Bài 27: Nói và nghe: Kể chuyện Chuyện quả bầu
- 4. Bài 28: Đọc: Khám phá đáy biển ở Trường Sa
- 5. Bài 28: Viết: Nghe - viết: Khám phá đáy biển ở Trường Sa
- 6. Bài 28: Luyện tập
- 7. Bài 28: Đọc mở rộng: Truyện dân gian Việt Nam
- 1. Bài 27: Chuyện quả bầu
- 2. Bài 28: Khám phá đáy biển ở Trường Sa
-
TUẦN 34: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM
- 1. Bài 29: Đọc: Hồ Gươm
- 2. Bài 29: Viết: Ôn chữ hoa Q, V (kiểu 2)
- 3. Bài 29: Nói và nghe: Nói về quê hương, đất nước em
- 4. Bài 30: Đọc: Cánh đồng quê em
- 5. Bài 30: Viết: Nghe - viết: Cánh đồng quê em
- 6. Bài 30: Luyện tập
- 7. Bài 30: Đọc mở rộng: Chủ đề Nghề nghiệp
- 1. Bài 29: Hồ Gươm
- 2. Bài 30: Cánh đồng quê em
-
TUẦN 35: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2
- 1. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 2 - Ôn tập tiết 1 - 2
- 2. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 2 - Ôn tập tiết 3 - 4
- 3. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 2 - Ôn tập tiết 5 - 6
- 4. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 2 - Ôn tập tiết 7 - 8
- 5. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 2 - Đánh giá cuối kì
- 1. Bài Ôn tập cuối học kì 2
- 2. Bài Đánh giá cuối học kì 2
-
Giải Bài 8: Đọc: Cầu thủ dự bị SGK Tiếng Việt 2 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Phần I
Khởi động:
Quan sát tranh và cho biết:
Câu 1: Các bạn nhỏ đang chơi môn thể thao gì?
Phương pháp giải:
Em quan sát tranh rồi trả lời các câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Các bạn nhỏ đang chơi đá bóng.
Câu 2
Em có thích môn thể thao này không? Vì sao?
Phương pháp giải:
Em liên hệ bản thân rồi trả lời.
Lời giải chi tiết:
* Cách trả lời 1:
Em rất thích môn thể thao này. Bởi vì đây là môn thể thao vua, rất kịch tính và cuốn hút.
* Cách trả lời 2:
Em không thích môn thể thao này. Bởi vì em là con gái, em thích chơi búp bê và gấu bông hơn.
Phần II
Bài đọc:
CẦU THỦ DỰ BỊ
Nhìn các bạn đá bóng, gấu con rất muốn chơi cùng. Nhưng thấy gấu con có vẻ chậm chạp và đá bóng không tốt nên chưa đội nào muốn nhận cậu.
- Gấu à, cậu làm cầu thủ dự bị nhé! – Khỉ nói.
Gấu con hơi buồn nhưng cũng đồng ý. Trong khi chờ được vào sân, gấu đi nhặt bóng cho các bạn. Gấu cố gắng chạy thật nhanh để các bạn không phải chờ lâu.
Hằng ngày, gấu đến sân bóng từ sớm để luyện tập. Gấu đá bóng ra xa, chạy đi nhặt rồi đổ vào gôn, đã đi đá lại,... Cứ thế, gấu đá bóng ngày càng giỏi hơn.
Một hôm, đến sân bóng thấy gấu đang luyện tập, các bạn ngạc nhiên nhìn gấu rồi nói: “Cậu giỏi quá!”, “Này, vào đội tớ nhé!”, “Vào đội tớ đi!”.
- Tớ nên vào đội nào đây? – Gấu hỏi khỉ.
- Hiệp đầu cậu đá cho đội đỏ, hiệp sau cậu đã cho đội xanh. – Khỉ nói.
Gấu vui vẻ gật đầu. Cậu nghĩ: “Hoá ra làm cầu thủ dự bị cũng hay nhỉ!”.
(Theo 100 truyện ngụ ngôn hay nhất)
Từ ngữ
Dự bị: chưa phải là thành viên chính thức, nhưng có thể thay thế hoặc bổ sung khi cần.
Phần III
Trả lời câu hỏi:
Câu 1: Câu chuyện kể về ai?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ lại nhan đề và đọc lại truyện xem ai là nhân vật chính của truyện.
Lời giải chi tiết:
Câu chuyện kể về gấu con.
Câu 2
Vì sao lúc đầu chưa đội nào muốn nhận gấu con?
Phương pháp giải:
Em đọc đoạn văn thứ nhất.
Lời giải chi tiết:
Chưa đội nào muốn nhận gấu con vì mọi người thấy gấu con có vẻ chậm chạp và đá bóng không tốt.
Câu 3
Là cầu thủ dự bị, gấu con đã làm gì?
Phương pháp giải:
Em đọc phần tiếp theo của câu chuyện.
Lời giải chi tiết:
Là cầu thủ dự bị, gấu con đi nhặt bóng giúp các bạn. Hằng ngày, gấu con chăm chỉ luyện tập.
Câu 4
Vì sao cuối cùng cả hai đội đều muốn gấu con về đội của mình?
Phương pháp giải:
Em chú ý đọc nửa cuối của câu chuyện.
Lời giải chi tiết:
Cuối cùng cả hai đội đều muốn nhận gấu con về đội của mình là bởi vì các bạn đã phát hiện ra gấu con đá bóng giỏi lên rất nhiều.
Phần IV
Luyện tập theo văn bản đã đọc
Câu 1: Câu nào trong bài là lời khen?
Phương pháp giải:
Em hãy đọc lại bài để tìm những lời khen mà các bạn dành cho gấu. Lưu ý cuối lời khen thường có dấu chấm than.
Lời giải chi tiết:
Câu trong bài là lời khen là: Cậu giỏi quá!
Câu 2
Nếu là bạn của gấu con trong câu chuyện trên, em sẽ nói lời chúc mừng gấu con như thế nào? Đoán xem, gấu con sẽ trả lời em ra sao?
Phương pháp giải:
Em tập nói và đáp lời chúc mừng, khen ngợi.
Lời giải chi tiết:
Nói và đáp lời chúc mừng:
- Bạn: Chúc mừng gấu con! Bạn giỏi quá!
- Gấu con: Cảm ơn mọi người nhé! Mình sẽ cố gắng hơn nữa!
Ghi nhớ
- Nội dung chính: Nhờ kiên trì luyện tập, gấu con từ chỗ đá bóng chưa giỏi, chỉ được làm cầu thủ dự bị đã đá bóng giỏi và trở thành cầu thủ chính thức. - Liên hệ bản thân: Chúng ta cần kiên trì thực hiện những mục tiêu mà mình đã để ra. |