- Trang chủ
- Lớp 5
- Tiếng việt Lớp 5
- VBT Tiếng Việt Lớp 5 Kết nối tri thức
- VBT Tiếng Việt 5 tập 1 Kết nối tri thức
- Tuần 4. Thế giới tuổi thơ
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 1
-
Tuần 10. Trên con đường học tập
- 1. Bài 17: Thư gửi các học sinh
- 2. Bài 17: Sử dụng từ điển
- 3. Bài 18: Đọc mở rộng
- 4. Bài 18: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 5. Bài 18: Tấm gương tự học
- 6. Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 1. Bài 17. Thư gửi các học sinh
- 2. Bài 18. Tấm gương tự học
-
Tuần 11. Trên con đường học tập
- 1. Bài 19: Trải nghiệm để sáng tạo
- 2. Bài 19: Luyện tập sử dụng từ điển
- 3. Bài 19: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 4. Bài 20: Khổ luyện thành tài
- 5. Bài 20: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 6. Bài 20: Cuốn sách tôi yêu
- 1. Bài 19. Trải nghiệm để sáng tạo
- 2. Bài 20. Khổ luyện thành tài
-
Tuần 12. Trên con đường học tập
- 1. Bài 21: Thế giới trong trang sách
- 2. Bài 21: Dấu gạch ngang
- 3. Bài 21: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 22: Từ những câu chuyện ấu thơ
- 5. Bài 22: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 6. Bài 22: Đọc mở rộng
- 1. Bài 21. Thế giới trong trang sách
- 2. Bài 22. Từ những câu chuyện ấu thơ
-
Tuần 13. Trên con đường học tập
- 1. Bài 23: Giới thiệu sách Dế mèn phiêu lưu kí
- 2. Bài 23: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 23: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 24: Tinh thần học tập của nhà Phi-Lít
- 5. Bài 24: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 6. Bài 24: Lợi ích của tự học
- 1. Bài 23. Giới thiệu sách Dế mèn phiêu lưu kí
- 2. Bài 24. Tinh thần học tập của nhà Phi-lít
-
Tuần 14. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 25: Tiếng đàn Ba-La-Lai-Ca trên Sông Đà
- 2. Bài 25: Biện pháp điệp từ, điệp ngữ
- 3. Bài 25: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 26: Trí tưởng tượng phong phú
- 5. Bài 26: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 6. Bài 26: Đọc mở rộng
- 1. Bài 25. Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
- 2. Bài 26. Trí tưởng tượng phong phú
-
Tuần 15. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 27: Tranh làng Hồ
- 2. Bài 27: Luyện tập về điệp từ, điệp ngữ
- 3. Bài 27: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 28: Tập hát quan họ
- 5. Bài 28: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 6. Bài 28: Chương trình nghệ thuật em yêu thích
- 1. Bài 27. Tranh làng Hồ
- 2. Bài 28. Tập hát quan họ
-
Tuần 16. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 29: Kết từ
- 2. Bài 29: Phim hoạt hình Chú ốc sân bay
- 3. Bài 29: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 4. Bài 30: Nghệ thuật múa Ba lê
- 5. Bài 30: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 6. Bài 30: Đọc mở rộng
- 1. Bài 29. Phim hoạt hình Chú ốc sên bay
- 2. Bài 30. Nghệ thuật múa ba lê
-
Tuần 17. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 31: Một ngôi chùa độc đáo
- 2. Bài 31: Luyện tập về kết từ
- 3. Bài 31: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ hoạt hình
- 4. Bài 32: Sự tích chú Tễu
- 5. Bài 32: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 6. Bài 32: Bộ phim yêu thích
- 1. Bài 31. Một ngôi chùa độc đáo
- 2. Bài 32. Sự tích chú Tễu
-
Tuần 18. Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Bố đứng nhìn biển cả
- 5. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Những điều thú vị về chim di cư
- 6. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Ôn tập tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập tiết 5
- 3. Ôn tập tiết 3 và 4 tuần 18
-
Tuần 1. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 2. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 3. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 4. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 5. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 6. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 7. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 8. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 9. Ôn tập và đánh giá giữa học kì 1
-
-
Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2
-
Tuần 19. Vẻ đẹp cuộc sống
- 1. Bài 1: Câu đơn và câu ghép
- 2. Bài 2: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- 3. Bài 2: Viết mở bài và kết bài cho bài văn tả người
- 4. Bài 1: Tiếng hát của người đá
- 5. Bài 1: Tìm hiểu cách viết bài văn tả người
- 6. Bài 2: Đọc mở rộng
- 1. Bài 1. Tiếng hát của người đá
- 2. Bài 2. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
-
Tuần 20. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 21. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 22. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 23. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 9: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 2. Bài 9: Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
- 3. Bài 9: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 4. Bài 10: Những búp chè trên cây cổ thụ
- 5. Bài 10: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 10: Đọc mở rộng
- 1. Bài 9. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 2. Bài 10. Những búp chè trên cây cổ thụ
-
Tuần 24. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 11: Hương cốm mùa thu
- 2. Bài 11: Liên kết câu bằng từ ngữ nối
- 3. Bài 11: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 4. Bài 12: Vũ điệu trên nền thổ cẩm
- 5. Bài 12: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 12: Địa điểm tham quan, du lịch
- 1. Bài 11. Hương cốm mùa thu
- 2. Bài 12. Vũ điệu trên nền thổ cẩm
-
Tuần 25. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 13: Đàn t'rưng - Tiếng ca đại ngàn
- 2. Bài 13: Liên kết câu bằng từ ngữ thay thế
- 3. Bài 13: Tìm hiểu cách viết chương trình hoạt động
- 4. Bài 14: Đường quê Đồng Tháp Mười
- 5. Bài 14: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 1)
- 6. Bài 14: Đọc mở rộng
- 1. Bài 13. Tiếng đàn t’rưng – tiếng ca đại ngàn
- 2. Bài 14. Đường quê Đồng Tháp Mười
-
Tuần 26. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 15: Xuồng ba lá quê tôi
- 2. Bài 15: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 15: Đánh giá, chỉnh sửa chương trình hoạt động
- 4. Bài 16: Về thăm đất mũi
- 5. Bài 16: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 2)
- 6. Bài 16: Sản vật địa phương
- 1. Bài 15. Xuồng ba lá quê tôi
- 2. Bài 16. Về thăm Đất Mũi
-
Tuần 27. Ôn tập và đánh giá giữa học kì 2
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Mưa
- 5. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Mùa mật mới
- 6. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Ôn tập tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập tiết 3 và 4
- 3. Ôn tập tiết 5
-
Tuần 28. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 17: Nghìn năm văn hiến
- 2. Bài 17: Luyện tập về đại từ và kết từ
- 3. Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 18: Người thầy của muôn đời
- 5. Bài 18: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 18: Đọc mở rộng
- 1. Bài 17. Nghìn năm văn hiến
- 2. Bài 18. Người thầy của muôn đời
-
Tuần 29. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 19: Danh y Tuệ Tĩnh
- 2. Bài 19: Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa
- 3. Bài 19: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 1)
- 4. Bài 20: Cụ Đồ Chiểu
- 5. Bài 20: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự vật, hiện tượng
- 6. Bài 20: Đền ơn đáp nghĩa
- 1. Bài 19. Danh y Tuệ Tĩnh
- 2. Bài 20. Cụ Đồ Chiểu
-
Tuần 30. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 21: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- 2. Bài 21: Luyện tập về câu ghép
- 3. Bài 21: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 2)
- 4. Bài 22: Bồ đội về làng
- 5. Bài 22: Luyện viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 22: Đọc mở rộng
- 1. Bài 21. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- 2. Bài 22. Bộ đội về làng
-
Tuần 31. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 23: Về ngôi nhà đang xây
- 2. Bài 23: Viết hoa danh từ chung để thể hiện sự tôn trọng khác biệt
- 3. Bài 23: Luyện tập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 24: Việt Nam quê hương ta
- 5. Bài 24: Luyện viết bài văn tả phong cảnh
- 6. Bài 24: Di tích lịch sử
- 1. Bài 23. Về ngôi nhà đang xây
- 2. Bài 24. Việt Nam quê hương ta
-
Tuần 32. Thế giới của chúng ta
-
Tuần 33. Thế giới của chúng ta
- 1. Bài 27: Người hùng thầm lặng
- 2. Bài 27: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 27: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 28: Giờ trái đất
- 5. Bài 28: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 28: Trải nghiệm ngày hè
- 1. Bài 27. Một người hùng thầm lặng
- 2. Bài 28. Giờ Trái Đất
-
Tuần 34. Thế giới của chúng ta
- 1. Bài 29: Điện thoại di động
- 2. Bài 29: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 29: Viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 30: Thành phố thông minh Mát-xđa
- 5. Bài 30: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 30: Đọc mở rộng
- 1. Bài 29. Điện thoại di động
- 2. Bài 30. Thành phố thông minh Mát-xđa
-
Tuần 35. Ôn tập và đánh giá cuối năm học
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Qua Thậm Thình
- 5. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Phong cảnh đền Hùng
- 6. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Giải Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 3 và 4
- 3. Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 5
-
Giải Bài 8. Hành tinh kì lạ VBT Tiếng Việt 5 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Viết 1
Giải Câu 1 trang 30 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Ghi lại ý kiến nhận xét chung của thầy cô về bài làm của lớp.
Phương pháp giải:
Em lắng nghe, theo dõi ý kiến của thầy cô để làm bài
Lời giải chi tiết:
- Ưu điểm:
+ Nhiều bạn đạt điểm cao
+ Đa số các bạn nắm vững kiến thức, trình bày sạch đẹp
- Nhược điểm:
+ Một số bạn còn chưa chăm nên kết quả chưa thật đều
+ Còn một vài bạn chưa nắm được cách trình bày bài
Viết 2
Giải Câu 2 trang 30 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Em tự đánh giá bản báo cáo của mình đạt được những điểm nào dưới đây?
Phương pháp giải:
Em dựa vào kiến thức đã học về viết báo cáo để làm bài.
Lời giải chi tiết:
Bản báo cáo của em đã:
- Báo cáo có các phần đầy đủ theo quy định
- Bản báo cáo được trình bày đúng quy định
- Báo cáo không mắc lỗi dùng từ, viết câu
- Không mắc lỗi chính tả.
Viết 3
Giải Câu 3 trang 30 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Chỉnh sửa báo cáo theo nhận xét của thầy cô và theo góp ý của bạn
Phương pháp giải:
Em lắng nghe ý kiến của thầy cô, các bạn và sửa lại bài cho phù hợp.
Lời giải chi tiết:
- Thêm các phần như Quốc hiệu, Tiêu ngữ, Lời kính gửi,..
- Thêm bảng số liệu vào bài báo cáo
- Đưa ra các thông tin liên quan đến mục tiêu và đối tượng báo cáo.
NVN 1
Giải Câu 1 trang 31 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Dựa vào nội dung đã chuẩn bị, ghi lại những điều em sẽ giới thiệu về nơi vui chơi mà em đã đến hoặc muốn đến.
a. Giới thiệu chung về nơi vui chơi:
b. Quang cảnh và các hoạt động vui chơi:
c. Những điều em thấy lí thú:
d. Cảm xúc khi em được trải nghiệm hoặc mong muốn được đến nơi vui chơi:b
Phương pháp giải:
Em hình dung chuyến đi của mình, dựa vào kiến thức kể chuyện để làm bài.
Lời giải chi tiết:
a. Giới thiệu chung về nơi vui chơi: Đó là chuyến tham quan đến Thủy Cung cùng với gia đình vào cuối tuần trước.
b. Quang cảnh và các hoạt động vui chơi: Khi bước vào bên trong, mình bị cuốn hút ngay bởi những bể kính lớn chứa đầy nước biển. Mình có cảm giác như đang đi lạc vào một thế giới dưới nước vậy! Có rất nhiều loài cá đủ màu sắc bơi lội xung quanh, từ những chú cá nhỏ xíu đến những con cá to lớn. Một trong những khu vực mình thích nhất là bể cá mập, nơi có những con cá mập lượn lờ rất uy nghiêm. Chúng có hàm răng sắc nhọn và vẻ ngoài rất đáng sợ, nhưng khi quan sát kỹ, mình thấy chúng cũng thật đẹp và thú vị.
c. Những điều em thấy lí thú: Trong chuyến tham quan, mình cũng được học thêm nhiều điều về các loài sinh vật biển. Có một khu trưng bày san hô rất đẹp, với nhiều màu sắc và hình dạng khác nhau. Mình còn được nghe về các loại sinh vật biển khác như cá hề, sứa, và rùa biển. Mình cũng đã được tận tay chạm vào một số sinh vật nhỏ ở khu vực "bể chạm", như sao biển và nhím biển. Cảm giác thật thú vị!
d. Cảm xúc khi em được trải nghiệm hoặc mong muốn được đến nơi vui chơi: Sau chuyến đi, mình cảm thấy rất vui và hào hứng vì đã học được nhiều điều mới mẻ. Chuyến tham quan không chỉ mang lại niềm vui mà còn giúp mình hiểu biết thêm về việc bảo vệ môi trường biển và các loài sinh vật sống trong đó.Mình rất mong có thêm nhiều chuyến đi thú vị như vậy trong tương lai và sẽ luôn ghi nhớ chuyến tham quan đáng nhớ này.
NVN 2
Giải Câu 2 trang 32 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Ghi lại những điều thú vị em muốn học tập trong bài giới thiệu của bạn
Phương pháp giải:
Em lắng nghe, theo dõi bài giới thiệu của bạn và tìm những điểm mới, điểm khác so với bài của mình để học hỏi
Lời giải chi tiết:
- Nội dung:
+ Đầy đủ
+ Có số liệu, hình ảnh minh họa
- Hình thức:
+ Có hình ảnh so sánh để minh họa
Vận dụng 1
Giải Câu hỏi 1 trang 32 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Ghi lại những thông tin thú vị em tìm hiểu được về các hành tinh ngoài Trái Đất.
Phương pháp giải:
Em dựa vào bài đọc Hành tinh kì lạ và hiểu biết của bản thân thân để làm bài.
Lời giải chi tiết:
- Môi trường và khí hậu: sao Hỏa không có sự bảo vệ chống lại bức xạ mặt trời, bức xạ này từ từ tước bỏ bầu khí quyển của sao Hỏa. sao Hỏa là hành tinh đá duy nhất khác có mặt trăng, cả hai đều nhỏ hơn đáng kể so với mặt trăng của Trái Đất.
- Nước: Sao Hỏa từng có nước.
- Địa hình:Sao Hỏa là nơi có núi lửa lớn nhất trong hệ mặt trời.
- Khả năng thay đổi: Vào ban ngày, bầu trời sao Hỏa có màu đỏ, trong khi hoàng hôn có màu xanh. Khi mặt trời lặn trên sao Hỏa, ánh sáng đỏ từ mặt trời bị lọc ra và ánh sáng xanh bị phân tán, làm cho hoàng hôn có màu xanh.
- Sự kết nối với Vũ trụ: Sao Hỏa là hành tinh thứ tư trong hệ Mặt Trời.
Vận dụng 2
Giải Câu 2 trang 32 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Chia sẻ với người thân về một điều thú vị em tìm hiểu được. Ghi lại thông tin em được người thân cung cấp thêm hoặc cảm xúc của người thân khi nghe em chia sẻ.
Phương pháp giải:
Em vận dụng kĩ năng kể chuyện để làm bài.
Lời giải chi tiết:
- Kiến thức em được cho biết thêm từ ông nội: Trái Đất là nơi duy nhất trong hệ Mặt Trời có sự sống thông minh với các nền văn hóa đa dạng, ngôn ngữ, và công nghệ.
- Ông cũng vô cùng vui mừng khi em có thể tìm hiểu, học hỏi nhiều kiến thức lý thú về Trái Đất như vậy để kể cho ông nghe.