- Trang chủ
- Lớp 7
- Toán học Lớp 7
- SGK Toán Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Toán 7 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Chương 6. Các đại lượng tỉ lệ
-
GIẢI SGK TOÁN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - MỚI NHẤT
-
Toán 7 tập 1
-
Chương 1. Số hữu tỉ
-
Chương 2. Số thực
-
Chương 3. Các hình khối trong thực tiễn
- Bài 1. Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
- Bài 2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- Bài 3. Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác
- Bài 4. Diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác
- Bài 5. Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Các bài toán về đo đạc và gấp hình
- Bài tập cuối chương 3
-
Chương 4. Góc và đường thẳng song song
-
Chương 5. Một số yếu tố thống kê
-
-
Toán 7 tập 2
-
Chương 6. Các đại lượng tỉ lệ
-
Chương 7. Biểu thức đại số
-
Chương 8. Tam giác
- Bài 1. Góc và cạnh của một tam giác
- Bài 2. Tam giác bằng nhau
- Bài 3. Tam giác cân
- Bài 4. Đường vuông góc và đường xiên
- Bài 5. Đường trung trực của một đoạn thẳng
- Bài 6. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Bài 7. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- Bài 8. Tính chất ba đường cao của tam giác
- Bài 9. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Bài 10. Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Làm giàn hoa tam giác để trang trí lớp học
- Bài tập cuối chương 8
-
Chương 9. Một số yếu tố xác suất
-
Giải bài 8 trang 10 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Đề bài
Chứng minh rằng từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{c}{d}\) ta suy ra được các tỉ lệ thức sau:
a) \(\dfrac{{a + b}}{b} = \dfrac{{c + d}}{d}\)
b) \(\dfrac{{a - b}}{b} = \dfrac{{c - d}}{d}\)
c) \(\dfrac{a}{{a + b}} = \dfrac{c}{{c + d}}\) (các mẫu số phải khác 0)
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Sử dụng tính chất: \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{c}{d} = \dfrac{{a \pm c}}{{b \pm d}}\)và \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{c}{d}\)thì ad = bc
Lời giải chi tiết
a) Vì \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{c}{d}\) nên \(ad = bc\)
Ta có \(\dfrac{{a + b}}{b} = \dfrac{{c + d}}{d}\)\( \Rightarrow d(a + b) = b(c + d)\)\( \Rightarrow ad + bd = bc + bd\)
\( \Rightarrow ad = bc\) (luôn đúng)
\( \Rightarrow \dfrac{{a + b}}{b} = \dfrac{{c + d}}{d}\)
b) Vì \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{c}{d}\) nên \(ad = bc\)
Ta có: \(\dfrac{{a - b}}{b} = \dfrac{{c - d}}{d}\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow d(a - b) = b(c - d)\\ \Leftrightarrow ad - bd = bc - bd\\ \Leftrightarrow ad = bc\end{array}\) ( luôn đúng)
Vậy \(\dfrac{{a - b}}{b} = \dfrac{{c - d}}{d}\)
c) Vì \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{c}{d}\) nên \(ad = bc\)
Ta có: \(\dfrac{a}{{a + b}} = \dfrac{c}{{c + d}}\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow a(c + d) = c(a + b)\\ \Leftrightarrow ac + ad = ac + bc\\ \Leftrightarrow ad = bc\end{array}\) (luôn đúng)
Vậy \(\dfrac{a}{{a + b}} = \dfrac{c}{{c + d}}\)