- Trang chủ
- Lớp 2
- Tiếng việt Lớp 2
- VBT Tiếng Việt Lớp 2 Kết nối tri thức
- VBT TIẾNG VIỆT 2 - TẬP 2 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Kết nối tri thức
- TUẦN 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
-
VBT TIẾNG VIỆT 2 - TẬP 1 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
-
TUẦN 1: EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY
- 1. Bài 1: Đọc: Tôi là học sinh lớp 2
- 2. Bài 1: Viết: Chữ hoa A
- 3. Bài 1: Nói và nghe: Những ngày hè của em
- 4. Bài 2: Đọc: Ngày hôm qua đâu rồi?
- 5. Bài 2: Viết: Nghe - viết: Ngày hôm qua đâu rồi?
- 6. Bài 2: Luyện tập
- 7. Bài 2: Đọc mở rộng: Chủ đề Thiếu nhi
- 1. Bài 1: Tôi là học sinh lớp 2
- 2. Bài 2: Ngày hôm qua đâu rồi?
-
TUẦN 2: EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY
- 1. Bài 3: Đọc: Niềm vui của Bi và Bống
- 2. Bài 3: Viết: Chữ hoa Ă, Â
- 3. Bài 3: Nói và nghe: Kể chuyện Niềm vui của Bi và Bống
- 4. Bài 4: Đọc: Làm việc thật là vui
- 5. Bài 4: Viết: Nghe - viết: Làm việc thật là vui
- 6. Bài 4: Luyện tập
- 7. Bài 4: Đọc mở rộng: Đọc bài viết về hoạt động của thiếu nhi
- 1. Bài 3: Niềm vui của Bi và Bống
- 2. Bài 4: Làm việc thật là vui
-
TUẦN 3: EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY
-
TUẦN 4: EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY
-
TUẦN 5: ĐI HỌC VUI SAO
- 1. Bài 9: Đọc: Cô giáo lớp em
- 2. Bài 9: Viết: Chữ hoa D
- 3. Bài 9: Nói và nghe: Kể chuyện Cậu bé ham học
- 4. Bài 10: Đọc: Thời khóa biểu
- 5. Bài 10: Viết: Nghe - viết: Thời khóa biểu
- 6. Bài 10: Luyện tập
- 7. Bài 10: Đọc mở rộng Chủ đề Bản tin của nhà trường
- 1. Bài 9: Cô giáo lớp em
- 2. Bài 10: Thời khóa biểu
-
TUẦN 6: ĐI HỌC VUI SAO
- 1. Bài 11: Đọc: Cái trống trường em
- 2. Bài 11: Viết: Chữ hoa Đ
- 3. Bài 11: Nói và nghe: Ngôi trường của em
- 4. Bài 12: Đọc: Danh sách học sinh
- 5. Bài 12: Viết: Nghe - viết: Cái trống trường em
- 6. Bài 12: Luyện tập
- 7. Bài 12: Đọc mở rộng Chủ đề Thầy cô
- 1. Bài 11: Cái trống trường em
- 2. Bài 12: Danh sách học sinh
-
TUẦN 7: ĐI HỌC VUI SAO
-
TUẦN 8: ĐI HỌC VUI SAO
- 1. Bài 15: Đọc: Cuốn sách của em
- 2. Bài 15: Viết: Chữ hoa G
- 3. Bài 15: Nói và nghe: Kể chuyện Họa mi, vẹt và quạ
- 4. Bài 16: Đọc: Khi trang sách mở ra
- 5. Bài 16: Viết: Nghe - viết: Khi trang sách mở ra
- 6. Bài 16: Luyện tập
- 7. Bài 16: Đọc mở rộng: Viết phiếu đọc sách
- 1. Bài 15: Cuốn sách của em
- 2. Bài 16: Khi trang sách mở ra
-
TUẦN 10: NIỀM VUI TUỔI THƠ
-
TUẦN 11: NIỀM VUI TUỔI THƠ
- 1. Bài 19: Đọc: Chữ A và những người bạn
- 2. Bài 19: Viết: Chữ hoa I, K
- 3. Bài 19: Nói và nghe: Niềm vui của em
- 4. Bài 20: Đọc: Nhím nâu kết bạn
- 5. Bài 20: Viết: Nghe - viết: Nhím nâu kết bạn
- 6. Bài 20: Luyện tập
- 7. Bài 20: Đọc mở rộng chủ đề Hoạt động của học sinh ở trường
- 1. Bài 19: Chữ A và những người bạn
- 2. Bài 20: Nhím nâu kết bạn
-
TUẦN 12: NIỀM VUI TUỔI THƠ
-
TUẦN 13: NIỀM VUI TUỔI THƠ
- 1. Bài 23: Đọc: Rồng rắn lên mây
- 2. Bài 23: Viết: Chữ hoa M
- 3. Bài 23: Nói và nghe: Kể chuyện: Búp bê biết khóc
- 4. Bài 24: Đọc: Nặn đồ chơi
- 5. Bài 24: Viết: Nghe - viết: Nặn đồ chơi
- 6. Bài 24: Luyện tập
- 7. Bài 24: Đọc mở rộng Các bài đồng dao về chủ đề đồ chơi, trò chơi
- 1. Bài 23: Rồng rắn lên mây
- 2. Bài 24: Nặn đồ chơi
-
TUẦN 14: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
- 1. Bài 25: Đọc: Sự tích hoa tỉ muội
- 2. Bài 25: Viết: Chữ hoa N
- 3. Bài 25: Nói và nghe: Kể chuyện Hai anh em
- 4. Bài 26: Đọc: Em mang về yêu thương
- 5. Bài 26: Viết: Nghe - viết: Em mang về yêu thương
- 6. Bài 26: Luyện tập
- 7. Bài 26: Đọc mở rộng Chủ đề Tình cảm anh chị em trong nhà
- 1. Bài 25: Sự tích hoa tỉ muội
- 2. Bài 26: Em mang về yêu thương
-
TUẦN 15: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
-
TUẦN 16: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
- 1. Bài 29: Đọc: Cánh cửa nhớ bà
- 2. Bài 29: Viết: Chữ hoa Ô, Ơ
- 3. Bài 29: Nói và nghe: Kể chuyện Bà cháu
- 4. Bài 30: Đọc: Thương ông
- 5. Bài 30: Viết: Nghe - viết: Thương ông
- 6. Bài 30: Luyện tập
- 7. Bài 30: Đọc mở rộng Chủ đề Sinh hoạt chung của gia đình
- 1. Bài 29: Cánh cửa nhớ bà
- 2. Bài 30: Thương ông
-
TUẦN 17: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
- 1. Bài 31: Đọc: Ánh sáng của yêu thương
- 2. Bài 31: Viết: Chữ hoa P
- 3. Bài 31: Nói và nghe: Kể chuyện Ánh sáng của yêu thương
- 4. Bài 32: Đọc: Chơi chong chóng
- 5. Bài 32: Viết: Nghe - viết: Chơi chong chóng
- 6. Bài 32: Luyện tập
- 7. Bài 32: Đọc mở rộng Chủ đề Sinh hoạt chung của gia đình
- 1. Bài 31: Ánh sáng của yêu thương
- 2. Bài 32: Chơi chong chóng
-
TUẦN 18: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1
- 1. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 1 - Ôn tập tiết 1 - 2
- 2. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 1 - Ôn tập tiết 3 - 4
- 3. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 1 - Ôn tập tiết 5 - 6
- 4. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 1 - Ôn tập tiết 7 - 8
- 5. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 1 - Đánh giá cuối kì
- 1. Bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1
-
-
VBT TIẾNG VIỆT 2 - TẬP 2 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
-
TUẦN 19: VẺ ĐẸP QUANH EM
-
TUẦN 20: VẺ ĐẸP QUANH EM
-
TUẦN 21: VẺ ĐẸP QUANH EM
-
TUẦN 22: VẺ ĐẸP QUANH EM
-
TUẦN 23: HÀNH TINH XANH CỦA EM
-
TUẦN 24: HÀNH TINH XANH CỦA EM
- 1. Bài 11: Đọc: Sự tích cây thì là
- 2. Bài 11: Viết: Chữ hoa V
- 3. Bài 11: Nói và nghe: Kể chuyện: Sự tích cây thì là
- 4. Bài 12: Đọc: Bờ tre đón khách
- 5. Bài 12: Viết: Nghe - viết: Bờ tre đón khách
- 6. Bài 12: Luyện tập
- 7. Bài 12: Đọc mở rộng: Chủ đề Vật nuôi trong nhà
- 1. Bài 11: Sự tích cây thì là
- 2. Bài 12: Bờ tre đón khách
-
TUẦN 25: HÀNH TINH XANH CỦA EM
- 1. Bài 13: Đọc: Tiếng chổi tre
- 2. Bài 13: Viết: Chữ hoa X
- 3. Bài 13: Nói và nghe: Kể chuyện: Hạt giống nhỏ
- 4. Bài 14: Đọc: Cỏ non cười rồi
- 5. Bài 14: Viết: Nghe - viết: Cỏ non cười rồi
- 6. Bài 14: Luyện tập
- 7. Bài 14: Đọc mở rộng: Chủ đề Giữ gìn vệ sinh môi trường
- 1. Bài 13: Tiếng chổi tre
- 2. Bài 14: Cỏ non cười rồi
-
TUẦN 26: HÀNH TINH XANH CỦA EM
- 1. Bài 15: Đọc: Những con sao biển
- 2. Bài 15: Viết: Chữ hoa Y
- 3. Bài 15: Nói và nghe: Bảo vệ môi trường
- 4. Bài 16: Đọc: Tạm biệt cánh cam
- 5. Bài 16: Viết: Nghe - viết: Tạm biệt cánh cam
- 6. Bài 16: Luyện tập
- 7. Bài 16: Đọc mở rộng: Chủ đề Bảo vệ động vật
- 1. Bài 15: Những con sao biển
- 2. Bài 16: Tạm biệt cánh cam
-
TUẦN 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
- 1. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 1, 2
- 2. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 3, 4
- 3. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 5, 6
- 4. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 7, 8
- 5. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 9, 10
- 1. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Ôn tập 1
- 2. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Ôn tập 2
- 3. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Ôn tập 3
- 4. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Ôn tập 4
- 5. Bài Ôn tập giữa học kì 2 - Ôn tập 5
- 1. Bài: Ôn tập giữa học kì 2
-
TUẦN 28: GIAO TIẾP VÀ KẾT NỐI
- 1. Giải bài 17: Đọc: Những cách chào độc đáo
- 2. Giải bài 17: Viết: Chữ hoa A (kiểu 2)
- 3. Giải bài 17: Nói và nghe: Kể chuyện: Lớp học viết thư
- 4. Giải bài 18: Đọc: Thư viện biết đi
- 5. Bài 18: Viết: Nghe - viết: Thư viện biết đi
- 6. Bài 18: Luyện tập
- 7. Bài 18: Đọc mở rộng: Chủ đề Những chuyện lạ đó đây
- 1. Bài 17: Những cách chào độc đáo
- 2. Bài 18: Thư viện biết đi
-
TUẦN 29: GIAO TIẾP VÀ KẾT NỐI
- 1. Bài 19: Đọc: Cảm ơn anh hà mã
- 2. Bài 19: Viết: Chữ hoa M (kiểu 2)
- 3. Bài 19: Nói và nghe: Kể chuyện Cảm ơn anh hà mã
- 4. Bài 20: Đọc: Từ chú bồ câu đến in-tơ-nét
- 5. Bài 20: Viết: Nghe - viết: Từ chú bồ câu đến in-tơ-nét
- 6. Bài 20: Luyện tập
- 7. Bài 20: Đọc mở rộng Chủ đề Sử dụng đồ dùng trong gia đình
- 1. Bài 19: Cảm ơn anh hà mã
- 2. Bài 20: Từ bồ câu đến in-tơ-nét
-
TUẦN 30: CON NGƯỜI VIỆT NAM
- 1. Bài 21: Đọc: Mai An Tiêm
- 2. Bài 21: Viết: Chữ hoa N (kiểu 2)
- 3. Bài 21: Nói và nghe: Kể chuyện Mai An Tiêm
- 4. Bài 22: Đọc: Thư gửi bố ngoài đảo
- 5. Bài 22: Viết: Nghe - viết: Thư gửi bố ngoài đảo
- 6. Bài 22: Luyện tập
- 7. Bài 22: Đọc mở rộng: Chủ đề Những câu chuyện về các chú bộ đội hải quân
- 1. Bài 21: Mai An Tiêm
- 2. Bài 22: Thư gửi bố ngoài đảo xa
-
TUẦN 31: CON NGƯỜI VIỆT NAM
- 1. Bài 23: Đọc: Bóp nát quả cam
- 2. Bài 23: Viết: Chữ hoa Q (kiểu 2)
- 3. Bài 23: Nói và nghe: Kể chuyện Bóp nát quả cam
- 4. Bài 24: Đọc: Chiếc rễ đa tròn
- 5. Bài 24: Viết: Nghe - viết: Chiếc rễ đa tròn
- 6. Bài 24: Luyện tập
- 7. Bài 24: Đọc mở rộng: Chủ đề Bác Hồ
- 1. Bài 23: Bóp nát quả cam
- 2. Bài 24: Chiếc rễ đa tròn
-
TUẦN 32: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM
- 1. Bài 25: Đọc: Đất nước chúng mình
- 2. Bài 25: Viết: Chữ hoa V (kiểu 2)
- 3. Bài 25: Nói và nghe: Kể chuyện Thánh Gióng
- 4. Bài 26: Đọc: Trên các miền đất nước
- 5. Bài 26: Viết: Nghe - viết: Trên các miền đất nước
- 6. Bài 26: Luyện tập
- 7. Bài 26: Đọc mở rộng: Chủ đề Cảnh đẹp trên đất nước
- 1. Bài 25: Đất nước chúng mình
- 2. Bài 26: Trên các miền đất nước
-
TUẦN 33: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM
- 1. Bài 27: Đọc: Chuyện quả bầu
- 2. Bài 27: Viết: Ôn chữ hoa A, M, N (kiểu 2)
- 3. Bài 27: Nói và nghe: Kể chuyện Chuyện quả bầu
- 4. Bài 28: Đọc: Khám phá đáy biển ở Trường Sa
- 5. Bài 28: Viết: Nghe - viết: Khám phá đáy biển ở Trường Sa
- 6. Bài 28: Luyện tập
- 7. Bài 28: Đọc mở rộng: Truyện dân gian Việt Nam
- 1. Bài 27: Chuyện quả bầu
- 2. Bài 28: Khám phá đáy biển ở Trường Sa
-
TUẦN 34: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM
- 1. Bài 29: Đọc: Hồ Gươm
- 2. Bài 29: Viết: Ôn chữ hoa Q, V (kiểu 2)
- 3. Bài 29: Nói và nghe: Nói về quê hương, đất nước em
- 4. Bài 30: Đọc: Cánh đồng quê em
- 5. Bài 30: Viết: Nghe - viết: Cánh đồng quê em
- 6. Bài 30: Luyện tập
- 7. Bài 30: Đọc mở rộng: Chủ đề Nghề nghiệp
- 1. Bài 29: Hồ Gươm
- 2. Bài 30: Cánh đồng quê em
-
TUẦN 35: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2
- 1. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 2 - Ôn tập tiết 1 - 2
- 2. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 2 - Ôn tập tiết 3 - 4
- 3. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 2 - Ôn tập tiết 5 - 6
- 4. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 2 - Ôn tập tiết 7 - 8
- 5. Bài Ôn tập và đánh giá cuối kì 2 - Đánh giá cuối kì
- 1. Bài Ôn tập cuối học kì 2
- 2. Bài Đánh giá cuối học kì 2
-
Giải Bài: Ôn tập giữa học kì 2 VBT Tiếng Việt 2 Kết nối tri thức với cuộc sống
Câu 1
Viết tên các bài đọc dưới mỗi tranh.
Phương pháp giải:
Em quan sát kĩ các bức tranh và cho biết đó là bài đọc đã học nào?
Lời giải chi tiết:
Tranh 1: Chuyện bốn mùa
Tranh 2: Lũy tre
Tranh 3: Tết đến rồi
Câu 2
Viết 1 – 2 câu về một nhân vật hoặc hình ảnh em yêu thích trong những bài đã học.
Phương pháp giải:
Em lựa chọn một nhân vật hoặc hình ảnh trong bài đã học để viết.
Lời giải chi tiết:
- Hạt thóc tuy nhỏ bé nhưng lại rất có ích. Hạt thóc nuôi sống con người.
- Chim họa mi cất tiếng hót khắp khu rừng.
Câu 3
Đọc bài thơ Cánh cam lạc mẹ:
a. Viết tên các con vật được nói đến trong bài thơ.
M: cánh cam,…
b. Đánh dấu tích vào ô trống dưới từ ngữ chỉ hoạt động có trong bài thơ.
c. Viết một câu về một con vật trong bài thơ.
M: Cánh cam khóc vì lạc mẹ.
Phương pháp giải:
Em đọc lại bài thơ Cánh cam lạc mẹ và thực hiện yêu cầu của bài tập.
Lời giải chi tiết:
a. Những con vật được nói đến trong bài thơ: cánh cam, ve sầu, bọ dừa, cào cào, xén tóc.
b. Những từ ngữ chỉ hoạt động có trong bài thơ là: đi, xô, kêu, gọi, về, nấu cơm, giã gạo, cắt áo, bảo nhau
c. Bọ dừa dừng nấu cơm để đi tìm mẹ giúp cánh cam.
Câu 4
Quan sát tranh trong SHS trang 71, viết các từ ngữ chỉ sự vật, chỉ màu sắc của sự vật vào bảng dưới đây:
Từ ngữ | |
Từ ngữ chỉ sự vật | Từ ngữ chỉ màu sắc của sự vật |
Con thuyền | Nâu |
Phương pháp giải:
Em quan sát tranh trong SHS và viết từ ngữ.
Lời giải chi tiết:
Từ ngữ | |
Từ ngữ chỉ sự vật | Từ ngữ chỉ màu sắc của sự vật |
Con thuyền | Nâu |
Dòng sông | Xanh biếc |
Bụi tre/cây tre/lũy tre | Xanh lá cây |
Bầu trời | Xanh da trời |
Mây | Trắng |
Dãy núi | Xanh thẳm |
Cỏ ven sông | Xanh rờn |
Bò/bê | Nâu đỏ/vàng |
Con đường | Nâu đất |
Đàn chim | Trắng |
Câu 5
Viết 2 – 3 câu với từ ngữ tìm được ở bài tập 4.
M: Dòng sông uốn khúc quanh làng xóm.
Phương pháp giải:
Em lựa chọn 2 – 3 từ ngữ tìm được ở bài tập 4 và đặt câu với các từ ngữ đó.
Lời giải chi tiết:
- Con đường làng màu nâu.
- Những đám mây trên trời trắng xóa.
- Bầu trời hôm nay xanh thẳm.
Câu 6
Điền dấu câu phù hợp vào mỗi ô trống.
Mặt trời thấy cô đơn □ buồn bã vì phải ở một mình suốt cả ngày □ Mặt trời muốn kết bạn với trăng □ sao □ Nhưng trăng □ sao còn bận ngủ để đêm thức dậy chiếu sáng cho mặt đất.
Phương pháp giải:
Em đọc các câu văn và điền dấu câu phù hợp.
Lời giải chi tiết:
Mặt trời thấy cô đơn, buồn bã vì phải ở một mình suốt cả ngày. Mặt trời muốn kết bạn với trăng, sao. Nhưng trăng, sao còn bận ngủ để đêm thức dậy chiếu sáng cho mặt đất.
Câu 10
Tìm và viết vào bảng dưới đây từ ngữ:
Có tiếng bắt đầu là c hoặc k | M: cây phượng |
M: lạ kì | |
Có tiếng bắt đầu là g hoặc gh | M: gặt lúa |
M: con ghẹ | |
Có tiếng bắt đầu là ng hoặc ngh | M: ngắm cảnh |
M: suy nghĩ |
Phương pháp giải:
Em tìm và viết các từ vào bảng.
Lời giải chi tiết:
Có tiếng bắt đầu là c hoặc k | con chó, cái cân, cần cẩu, con cá, củ cải. |
lấp lánh, lung linh, lá cây, lạnh lẽo, cây lúa. | |
Có tiếng bắt đầu là g hoặc gh | gà trống, tủ gỗ, gãy cánh, tiếng gáy, gầy béo. |
ghế gỗ, ghé thăm, cái ghim, ghi nhớ | |
Có tiếng bắt đầu là ng hoặc ngh | ngáp ngủ, bắp ngô, con ngan, con ngựa. |
lắng nghe, nghi ngờ, nghề nghiệp, đề nghị. |
Câu 8
Viết 4 – 5 câu kể về việc em đã giúp đỡ người khác hoặc em được người khác giúp đỡ.
G:
- Em đã giúp đỡ ai việc gì (hoặc ai đã giúp em việc gì?)
- Em (hoặc người đó) đã làm như thế nào?
- Em có suy nghĩ gì sau khi giúp đỡ (hoặc được giúp đỡ)?
Phương pháp giải:
Em dựa vào gợi ý để kể lại câu chuyện.
Lời giải chi tiết:
* Bài tham khảo 1:
Có lần, khi đang trên đường đi học về, em thấy một bà cụ đang đứng bên đường. Bà có vẻ muốn sang đường nhưng vì nhiều xe quá nên mãi chưa qua được. Thấy vậy, em đã đến gần và cùng bà qua đường. Bà cảm ơn em. Em cảm thấy rất vui khi đã làm được một việc tốt.
* Bài tham khảo 2:
Buổi học hôm trước, em quên không mang thước kẻ. Em đang loay hoay không biết phải làm thế nào thì bạn Minh đưa chiếc thước kẻ của bạn cho em mượn. Nhờ có thước kẻ của Minh mà em có thể vẽ được hình vuông trong giờ học Toán. Em cảm thấy rất vui và đã cảm ơn vì sự giúp đỡ của Minh.
Câu 9
Đọc bài sau:
MÂY ĐEN VÀ MÂY TRẮNG
Trên bầu trời cao rộng, mây đen và mây trắng đang rong ruổi theo gió. Mây trắng xốp, nhẹ, bồng bềnh như một chiếc gối bông xinh xắn. Mây đen vóc dáng nặng nề, đang sà xuống thấp.
Thấy mây đen bay thấp, mây trắng rủ:
- Chúng mình bay lên cao đi! Bay cao thú vị lắm!
- Cậu bay lên đi! – Mây đen nói – Tớ còn phải mưa xuống, ruộng đồng đang khô cạn vì hạn hán, muôn loài đang mong chờ tớ.
Mây trắng ngạc nhiên hỏi:
- Làm mưa ư? Cậu không sợ tan biến hết hình hài à?
Nói rồi mây trắng bay vút lên. Nó bị gió cuốn tan biến vào không trung.
Mây đen sà xuống thấp rồi hóa thành mưa rơi xuống ruộng đồng, cây cỏ,… Con người và vạn vật reo hò đón mưa.
Mưa tạnh, nắng lên rực rỡ. Nước ở ruộng đồng bốc hơi, bay lên, rồi lại kết lại thành những đám mây đen. Những đám mây đen hóa thành mưa rơi xuống… Cứ như thế, mây đen tồn tại mãi mãi.
Đánh dấu tích vào ô trống trước đáp án đúng.
a. Trong câu chuyện, những sự vật nào được coi như con người?
□ mây đen và mây trắng
□ nắng và gió
□ bầu trời và ruộng đồng
b. Mây trắng rủ mây đen đi đâu?
□ rong ruổi theo gió
□ bay lên cao
□ sà xuống thấp
c. Vì sao mây đen không nghe theo mây trắng?
□ Vì mây đen thích ngắm cảnh ruộng đồng, cây cỏ.
□ Vì hạn hán, mây đen muốn làm mưa giúp người.
□ Vì mây đen sợ gió thổi làm tan biến mất hình hài.
Thực hiện các yêu cầu sau:
d. Chép lại câu văn trong bài cho thấy mây đen đem lại niềm vui cho con người và vạn vật.
e. Viết lại các từ chỉ đặc điểm trong câu dưới đây:
Đám mây xốp, nhẹ trông như một chiếc gối bông xinh xắn.
g. Điền dấu phẩy vào vị trí phù hợp trong câu dưới đây:
Trên bầu trời cao rộng, mây đen mây trắng đang rong ruổi theo gió.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ câu chuyện và làm theo yêu cầu.
Lời giải chi tiết:
a. Trong câu chuyện, những sự vật được coi như con người là: mây đen và mây trắng.
b. Mây trắng rủ mây đen bay lên cao
c. Mây đen không nghe theo mây trắng vì hạn hán, mây đen muốn làm mưa giúp người.
d. Câu văn trong bài cho thấy mây đen đem lại niềm vui cho con người và vạn vật là: Con người và vạn vật reo hò đón mưa.
e. Các từ chỉ đặc điểm là: xốp, nhẹ, xinh xắn.
g. Trên bầu trời cao rộng, mây đen, mây trắng đang rong ruổi theo gió.
Câu 10
Viết 4 – 5 câu kể về một việc em thích làm trong ngày nghỉ.
G:
- Em thích làm việc gì? (đọc sách, xem phim, vẽ tranh, đến chơi nhà người thân,…)
- Em làm việc đó cùng với ai? Em làm việc đó như thế nào?
- Em cảm thấy thế nào khi làm việc đó?
Phương pháp giải:
Em dựa vào gợi ý để hoàn thành bài tập.
Lời giải chi tiết:
* Bài tham khảo 1:
Vào ngày nghỉ, em thường đến nhà bác Hoa chơi. Bác Hoa là chị gái của mẹ em. Mẹ đưa em đến nhà bác Hoa để chơi cùng các anh chị. Chúng em chơi rất nhiều trò chơi với nhau. Em rất thích được đến nhà bác Hoa chơi.
* Bài tham khảo 2:
Chủ nhật hàng tuần, em được tham gia lớp học vẽ tranh. Em được mẹ đưa đến lớp học. Cô giáo dạy chúng em vẽ được những bức tranh rất đẹp. Em rất thích vẽ tranh.