- Trang chủ
- Lớp 4
- Tiếng việt Lớp 4
- VBT Tiếng Việt Lớp 4 Kết nối tri thức
- VBT TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 2 Kết nối tri thức
- TUẦN 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2
-
VBT TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 1
-
TUẦN 1: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 2: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 3: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 4: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 5: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 6: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 7: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 8: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 10: NIỀM VUI SÁNG TẠO
-
TUẦN 11: NIỀM VUI SÁNG TẠO
-
TUẦN 12: NIỀM VUI SÁNG TẠO
- 1. Bài 21: Làm thỏ con bằng giấy
- 2. Bài 21: Tính từ
- 3. Bài 21: Tìm hiểu cách viết hướng dẫn thực hiện một công việc
- 4. Bài 22: Bức tường có nhiều phép lạ
- 5. Bài 22: Viết hướng dẫn thực hiện một công việc
- 6. Bài 22: Kể chuyện: Nhà phát minh và bà cụ
- 1. Bài 21: Làm thỏ con bằng giấy
- 2. Bài 22: Bức tường có nhiều phép lạ
-
TUẦN 13: NIỀM VUI SÁNG TẠO
-
TUẦN 14: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 15: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 16: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 17: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1
-
TUẦN 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1
-
-
VBT TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 2
-
TUẦN 19: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 20: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
- 1. Bài 3: Ông Bụt đã đến
- 2. Bài 3: Hai thành phần chính của câu
- 3. Bài 3: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người gần gũi, thân thiết
- 4. Bài 4: Quả ngọt cuối mùa
- 5. Bài 4: Tìm ý cho đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học
- 6. Bài 4: Đọc mở rộng
- 1. Bài 3: Ông Bụt đã đến
- 2. Bài 4: Quả ngọt cuối mùa
-
TUẦN 21: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
- 1. Bài 5: Tờ báo tường của tôi
- 2. Bài 5: Luyện tập về chủ ngữ
- 3. Bài 5: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học
- 4. Bài 6: Tiếng ru
- 5. Bài 6: Trả bài viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học
- 6. Bài 6: Kể chuyện bài học quý
- 1. Bài 5: Tờ báo tường của tôi
- 2. Bài 6: Tiếng ru
-
TUẦN 22: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 23: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
- 1. Bài 9: Sự tích con rồng cháu tiên
- 2. Bài 9: Luyện tập về hai thành phần chính của câu
- 3. Bài 9: Lập dàn ý cho bài văn kể lại một câu chuyện
- 4. Bài 10: Cảm xúc Trường Sa
- 5. Bài 10: Viết bài văn kể lại một câu chuyện
- 6. Bài 10: Những tấm gương sáng
- 1. Bài 9: Sự tích con rồng cháu tiên
- 2. Bài 10: Cảm xúc Trường Sa
-
TUẦN 24: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
-
TUẦN 25: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
-
TUẦN 26: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
-
TUẦN 28: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 29: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 30: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 31: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
-
TUẦN 32: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
-
TUẦN 33: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
-
TUẦN 34: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
-
TUẦN 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2
-
Giải Bài Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2 - Tiết 1, 2 VBT Tiếng Việt 4 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống
Câu 1
Quan sát tranh ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 4, tập hai, trang 134) và trả lời câu hỏi.
a. Dòng chữ trên mỗi cánh buồm cho biết điều gì?
b. Theo em, cần ghi những gì vào cánh buồm số 6, 7, 8?
- Cánh buồm số 6:
- Cánh buồm số 7:
- Cánh buồm số 8:
c. Hình ảnh những chiếc thuyền đi từ sông ra biển có ý nghĩa như thế nào? Đánh dấu v vào ô trống trước phương án em chọn hoặc đưa ra ý kiến của em.
| Hành trình học tập dài lâu sẽ mang lại cho em những hiểu biết lớn lao. |
| Bằng con đường học tập, tương lai của em sẽ ngày càng rộng mở. |
| Nếu biết gom nhặt kiến thức mỗi ngày, em sẽ thành công. |
Ý kiến của em: .......
Phương pháp giải:
Em quan sát tranh, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a. Dòng chữ trên mỗi cánh buồm cho biết tên các chủ điểm trong sách Tiếng Việt 4.
b. Theo em, cần ghi những vào cánh buồm số 6, 7, 8 là:
- Cánh buồm số 6: Uống nước nhớ nguồn
- Cánh buồm số 7: Quê hương trong tôi
- Cánh buồm số 8: Vì một thế giới bình yên
c.
v | Hành trình học tập dài lâu sẽ mang lại cho em những hiểu biết lớn lao. |
| Bằng con đường học tập, tương lai của em sẽ ngày càng rộng mở. |
| Nếu biết gom nhặt kiến thức mỗi ngày, em sẽ thành công. |
Câu 2
Nối tên bài đọc với nội dung tương ứng.
Phương pháp giải:
Em dựa vào những kiến thức đã học, suy nghĩ và nối thích hợp.
Lời giải chi tiết:
Câu 3
Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?
Vòng 1. Nối chủ ngữ với vị ngữ thích hợp.
Vòng 2. Điền vị ngữ thích hợp vào chỗ trống. advan
1. Tô Hoài ....................
2. Những câu chuyện ông viết........................
3. Truyện mà tớ thích đọc nhất.........................
Vòng 3. Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống.
1............... thường nở hoa vào mùa hè.
2.........................có màu đỏ rực rỡ, dập dờn như cánh bướm.
3..............................hay nhặt những cánh hoa, ép vào trang sổ.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các yêu cầu và hoàn thành đúng và nhanh nhất có thể.
Lời giải chi tiết:
- Vòng 1:
- Vòng 2:
+ Tô Hoài là nhà văn nổi tiếng của Việt Nam.
+ Những chuyện ông viết là những truyện xoay quanh cuộc sống đời thường mang một ý nghĩa nhất định.
+ Truyện mà tớ thích đọc nhất là "Dế mèn phiêu lưu kí".
- Vòng 3:
+ Cây phượng thường nở hoa vào mùa hè.
+ Hoa phượng có màu đỏ rực rỡ, dập dờn như cánh bướm.
+ Tôi hay nhặt những cánh hoa, ép vào trang sổ.
Câu 4
Giải ô chữ: Tiếng Việt lí thú
a) Điền ô chữ hàng ngang theo các gợi ý dưới đây:
(1) Tính từ nào có nghĩa trái ngược với trắng?
(2) Dấu câu nào dùng để kết thúc câu kể?
(3) Dấu câu nào dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ?
(4) Danh từ gọi tên một sự vật cụ thể, riêng biệt thuộc loại danh từ nào?
(5) Danh từ gọi tên một loại sự vật thuộc loại danh từ nào?
(6) Thành phần chính nào của câu nêu người, vật, hiện tượng tự nhiên,... được nói đến trong câu?
(7) Gọi hoặc tả vật bằng từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người, là biện pháp gì?
(8) Từ nào có nghĩa trái ngược với trẻ?
(9) Từ nào có nghĩa trái ngược với vui?
(10) Từ nào có nghĩa trái ngược với nổi?
(11) Thành phần nào của câu bổ sung thông tin về thời gian, nơi chốn, mục đích,...?
(12) Từ chỉ đặc điểm của sự vật được gọi là danh từ, động từ hay tính từ?
b. Ô chữ hàng dọc màu xanh:
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các câu đố và trả lời.
Lời giải chi tiết:
a.
b. Ô chữ hàng dọc màu xanh: Em yêu hòa bình.