- Trang chủ
- Lớp 4
- Tiếng việt Lớp 4
- VBT Tiếng Việt Lớp 4 Kết nối tri thức
- VBT TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 2 Kết nối tri thức
- TUẦN 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
-
VBT TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 1
-
TUẦN 1: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 2: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 3: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 4: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 5: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 6: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 7: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 8: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 10: NIỀM VUI SÁNG TẠO
-
TUẦN 11: NIỀM VUI SÁNG TẠO
-
TUẦN 12: NIỀM VUI SÁNG TẠO
- 1. Bài 21: Làm thỏ con bằng giấy
- 2. Bài 21: Tính từ
- 3. Bài 21: Tìm hiểu cách viết hướng dẫn thực hiện một công việc
- 4. Bài 22: Bức tường có nhiều phép lạ
- 5. Bài 22: Viết hướng dẫn thực hiện một công việc
- 6. Bài 22: Kể chuyện: Nhà phát minh và bà cụ
- 1. Bài 21: Làm thỏ con bằng giấy
- 2. Bài 22: Bức tường có nhiều phép lạ
-
TUẦN 13: NIỀM VUI SÁNG TẠO
-
TUẦN 14: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 15: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 16: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 17: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1
-
TUẦN 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1
-
-
VBT TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 2
-
TUẦN 19: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 20: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
- 1. Bài 3: Ông Bụt đã đến
- 2. Bài 3: Hai thành phần chính của câu
- 3. Bài 3: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người gần gũi, thân thiết
- 4. Bài 4: Quả ngọt cuối mùa
- 5. Bài 4: Tìm ý cho đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học
- 6. Bài 4: Đọc mở rộng
- 1. Bài 3: Ông Bụt đã đến
- 2. Bài 4: Quả ngọt cuối mùa
-
TUẦN 21: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
- 1. Bài 5: Tờ báo tường của tôi
- 2. Bài 5: Luyện tập về chủ ngữ
- 3. Bài 5: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học
- 4. Bài 6: Tiếng ru
- 5. Bài 6: Trả bài viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học
- 6. Bài 6: Kể chuyện bài học quý
- 1. Bài 5: Tờ báo tường của tôi
- 2. Bài 6: Tiếng ru
-
TUẦN 22: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 23: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
- 1. Bài 9: Sự tích con rồng cháu tiên
- 2. Bài 9: Luyện tập về hai thành phần chính của câu
- 3. Bài 9: Lập dàn ý cho bài văn kể lại một câu chuyện
- 4. Bài 10: Cảm xúc Trường Sa
- 5. Bài 10: Viết bài văn kể lại một câu chuyện
- 6. Bài 10: Những tấm gương sáng
- 1. Bài 9: Sự tích con rồng cháu tiên
- 2. Bài 10: Cảm xúc Trường Sa
-
TUẦN 24: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
-
TUẦN 25: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
-
TUẦN 26: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
-
TUẦN 28: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 29: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 30: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 31: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
-
TUẦN 32: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
-
TUẦN 33: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
-
TUẦN 34: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
-
TUẦN 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2
-
Giải Bài Ôn tập và đánh giá giữa học kì 2 - Tiết 3, 4 VBT Tiếng Việt 4 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống
Câu 1
Viết tên bài thơ mà em đã đọc thuộc và câu trả lời về bài thơ đó (SHS Tiếng Việt 4, tập hai, trang 71).
- Tên bài thơ:
- Câu trả lời:
Phương pháp giải:
Em viết tên bài thơ mà em đã học thuộc và trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
- Tên bài thơ: Sáng tháng Năm
- Câu trả lời:
Những câu thơ thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ khi được gặp Bác Hồ là:
+ Vui sao một sáng tháng Năm
+ Bàn tay con nắm tay cha
Bàn tay Bác ấm vào da vào lòng.
Bác ngồi đó, lớn mênh mông
Trời xanh biển rộng ruộng đồng nước non....
Câu 2
Đọc bài Trứng bọ ngựa nở và trả lời câu hỏi.
a. Đoạn mở đầu của bài giới thiệu sự việc gì?
b. Các chú bọ ngựa non được miêu tả thế nào qua từng khoảnh khắc nêu trong bảng dưới đây:
Trong quá trình lách ra khỏi kẽ hở trên ổ trứng mẹ |
|
Khi vừa ra khỏi ổ trứng |
|
Lúc "đổ bộ" xuống những quả chanh, cành chanh | - Chú bọ ngựa con đầu đàn............ - Đàn em............... - Cả đàn .................... |
c. Em thích hình ảnh miêu tả nào trong bài? Vì sao?
Phương pháp giải:
a. Em đọc kĩ đoạn văn mở đầu của bài đọc để tìm câu trả lời.
b. Em đọc kĩ đoạn văn thứ 2 và 3 của bài đọc để tìm câu trả lời.
c. Em suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a. Đoạn mở đầu giới thiệu sự việc trứng bọ ngựa nở.
b. Các chú bọ ngựa non được miêu tả:
Trong quá trình lách ra khỏi kẽ hở trên ổ trứng mẹ | Những chú bọ ngựa bé tí ti như con muỗi, màu xanh cốm, ló cái đầu tinh nghịch có đôi mắt thô lỗ. |
Khi vừa ra khỏi ổ trứng | Treo lơ lửng trên một sợi tơ rất mảnh. Mới ra khỏi ổ trứng, các chú nằm đờ một lát, rồi ngọ ngoạy. |
Lúc "đổ bộ" xuống những quả chanh, cành chanh | - Chú bọ ngựa con đầu đàn “nhảy dù” trúng một quả chanh non, đứng hiện ngang trên quả chanh tròn xinh, giương giương đôi tay kiếm nhỏ xíu, võ sĩ. - Đàn em đang “đổ bộ” xuống hết sức chính xác và mau lẹ. - Cả đàn bọ ngựa mới nở chạy chanh, lắc lư theo kiểu tíu tít, lập tức dàn quân ra khắp cây chanh mỗi con mỗi ngả bắt đầu một cuộc sống dũng cảm, tự lập |
c. Em thích hình ảnh các chú bọ ngựa lách ra khỏi kẽ hở trên ổ trứng mẹ vì hình ảnh đó miêu tả các chú bọ ngựa bé ti tí như con muỗi, màu xanh cốm, ló cái đầu tinh nghịch có đôi mắt thô lố, thể hiện sự ngây ngô, đáng yêu của các chú bọ ngựa.
Câu 3
Đọc 3 đoạn văn ở bài tập 3 (SHS Tiếng Việt 4, tập hai, trang 73) và ghi lại câu chủ đề trong mỗi đoạn văn.
Đoạn | Câu chủ đề trong đoạn văn |
a |
|
b |
|
c |
|
Phương pháp giải:
a. Em đọc kĩ câu văn đầu tiên của đoạn văn.
b. Em đọc kĩ câu cuối cùng của đoạn văn.
c. Em đọc kĩ câu văn đầu tiên của đoạn văn.
Lời giải chi tiết:
Đoạn | Câu chủ đề trong đoạn văn |
a | Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. |
b | Ngày mùa, cánh đồng lúa trông thật đẹp mắt. |
c | Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi. |
Câu 4
Viết đoạn văn ngắn có câu chủ đề: Họ hàng nhà kiến chăm chỉ, hiền lành.
Phương pháp giải:
Em quan sát tranh và dựa vào câu chủ đề để triển khai ý.
Gợi ý:
- Chăm chỉ, hiền lành ra sao?
- Mỗi con kiến có công việc như thế nào?
Lời giải chi tiết:
Họ hàng nhà kiến lúc nào cũng chăm chỉ, hiền lành. Trời chuẩn bị mưa to nhưng đàn kiến vẫn hành quân thành một hàng đen kịt tha mồi về tổ. Lần theo dấu vết của đàn kiến mới thấy chúng đi kiếm ăn rất xa tổ, chúng kiếm ăn ở trên cây hồng xiêm mà tổ lại ở trên vách nhà, quãng đường đi phải đến chục mét, quá xa xôi với thân hình nhỏ bé ti ti của chúng. Thế mà đàn kiến vẫn nối đuôi nhau thành hàng đi sát vào mép tường sân. Trông chúng nhỏ bé, hiền lành nhưng lại rất kiên cường. Nếu một tên kiến bị trêu chọc thì những con xung quanh liền cùng nhau giơ càng lên phản ứng tự vệ.