- Trang chủ
- Lớp 6
- Ngữ văn Lớp 6
- Vở thực hành văn Lớp 6
- Vở thực hành Ngữ văn 6 - Tập 2
- Bài 6. Chuyện kể về những người anh hùng
-
Vở thực hành Ngữ văn 6 - Tập 1
-
Bài 1. Tôi và các bạn
- 1. Bài học đường đời đầu tiên
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 8
- 3. Nếu cậu muốn có một người bạn
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 11
- 5. Bắt nạt
- 6. Những người bạn
- 7. Thực hành viết trang 15
- 8. Thực hành nói và nghe trang 16
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 17
-
Bài 2. Gõ cửa trái tim
- 1. Chuyện cổ tích về loài người
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 21
- 3. Mây và sóng
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 24
- 5. Bức tranh của em gái tôi
- 6. Những cánh buồm
- 7. Thực hành viết trang 28
- 8. Thực hành nói và nghe trang 29
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16, 17
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 32
-
Bài 3. Yêu thương và chia sẻ
-
Bài 4. Quê hương yêu dấu
- 1. Chùm ca dao về quê hương đất nước
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 48
- 3. Chuyện cổ nước mình
- 4. Cây tre Việt Nam
- 5. Thực hành tiếng Việt trang 52
- 6. Hành trình của bầy ong
- 7. Thực hành viết trang 55
- 8. Thực hành nói và nghe trang 55
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 57
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 57
-
Bài 5. Những nẻo đường xứ sở
- 1. Cô Tô
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 60
- 3. Hang Én
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 63
- 5. Cửu Long Giang ta ơi
- 6. Nghìn năm tháp Khương Mỹ
- 7. Thực hành viết trang 67
- 8. Thực hành nói và nghe trang 68
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 69
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 70
- 11. Thực hành ôn tập học kì 1
-
-
Vở thực hành Ngữ văn 6 - Tập 2
-
Bài 6. Chuyện kể về những người anh hùng
- 1. Thánh Gióng
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 6
- 3. Sơn Tinh, Thủy Tinh
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 10
- 5. Ai ơi mồng 9 tháng 4
- 6. Bánh chưng, bánh giầy
- 7. Thực hành viết trang 14
- 8. Thực hành nói và nghe trang 15
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 17
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 18
-
Bài 7. Thế giới cổ tích
-
Bài 8. Khác biệt và gần gũi
- 1. Xem người ta kìa!
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 40
- 3. Hai loại khác biệt
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 44
- 5. Bài tập làm văn
- 6. Tiếng cười không muốn nghe
- 7. Thực hành viết trang 48
- 8. Thực hành nói và nghe trang 50
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 51
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 54
-
Bài 9. Trái Đất - ngôi nhà chung
- 1. Trái Đất - Cái nôi của sự sống
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 57
- 3. Các loài sống chung với nhau như thế nào?
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 60
- 5. Trái Đất
- 6. Sinh vật trên trái đất được hình thành như thế nào?
- 7. Thực hành viết trang 66
- 8. Thực hành nói và nghe trang 68
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 69
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 72
-
-
Bài 10. Cuốn sách tôi yêu
Giải bài tập Bánh chưng, bánh giầy trang 13 vở thực hành ngữ văn 6
Bài tập 1
Bài tập 1 (trang 13, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Những điểm chung về nội dung giữa truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy với hai truyền thuyết Thánh Gióng và Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:
Phương pháp giải:
Đọc lại hai văn bản để chỉ ra điểm chung của hai văn bản.
Lời giải chi tiết:
- Cả hai đều là các truyền thuyết từ thời đại vua Hùng, kể về công lao dựng nước, giữ nước của tổ tiên.
- Đều giải thích nguồn gốc của các sự vật, hiện tượng như bánh chưng, bánh giầy; ao hồ liên tiếp, tre đằng ngà, hiện tượng lũ lụt hàng năm,…
Bài tập 2
Bài tập 2 (trang 13, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Lí do khiến ta có thể xem nhân vật Lang Liêu là một anh hùng:
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản.
Lời giải chi tiết:
+ Là con trai của vua nhưng từ khi lớn lên chàng ra ở riêng, chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai, gần gũi với nhân dân.
+ Chàng được thần báo mộng gợi ý lấy gạo làm bánh. Từ gợi ý, Lang Liêu đã làm ra hai loại bánh rất ngon và ý nghĩa.
+ Chàng là người sáng tạo ra hai loại bánh tượng trưng cho trời và đất, hai món bánh đều được làm từ lúa gạo – những sản phẩm từ sản xuất nông nghiệp.
Bài tập 3
Bài tập 3 (trang 13, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Điều em hiểu thêm về phong tục tập quán cũng như truyền thống văn hoá của người Việt nhờ truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy:
Phương pháp giải:
Từ nội dung văn bản chỉ ra điều khiến em hiểu thêm về phong tục tập quán cũng như truyền thống văn hoá của người Việt nhờ truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy.
Lời giải chi tiết:
Phong tục làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày tết; phong tục thờ cúng tổ tiên.
Bài tập 4
Bài tập 4 (trang 14, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Suy nghĩ của em về những giá trị đích thực của đời sống qua đọc truyền thuyết kể chuyện Lang Liêu:
Phương pháp giải:
Đọc tác phẩm và nêu ra suy nghĩ của em.
Lời giải chi tiết:
- Đề cao nền nông nghiệp lúa nước của dân tộc.
- Ước mơ vua sáng tôi hiền, đất nước thái bình, nhân dân no ấm.