- Trang chủ
- Lớp 8
- Ngữ văn Lớp 8
- SBT Văn - Cánh diều Lớp 8
- SBT VĂN TẬP 1 - CÁNH DIỀU
- Bài 4: Hài kịch và truyện cười
-
SBT VĂN TẬP 1 - CÁNH DIỀU
-
Bài 1: Truyện ngắn
- 1. Tôi đi học
- 2. Gió lạnh đầu mùa
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 1
- 4. Người mẹ vườn cau
- 5. Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội
- 6. Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- 7. Tự đánh giá bài 1
- 1. Tôi đi học
- 2. Gió lạnh đầu mùa
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 1
- 4. Người mẹ vườn cau
- 5. Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội
- 6. Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- 7. Tự đánh giá bài 1
- 1. Bài tập đọc hiểu: Tôi đi học trang 8 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Gió lạnh đầu mùa trang 10 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Người mẹ vườn cau trang 11 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 12 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 5. Bài tập Viết trang 14 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 6. Bài tập Nói và nghe trang 14 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
-
Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ
- 1. Nắng mới
- 2. Nếu mai em về Chiêm Hóa
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 2
- 4. Đường về quê mẹ
- 5. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bai thơ sáu chữ, bảy chữ
- 6. Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ
- 7. Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- 8. Tự đánh giá bài 2
- 1. Nắng mới
- 2. Nếu mai em về Chiêm Hóa
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 2
- 4. Đường về quê mẹ
- 5. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bai thơ sáu chữ, bảy chữ
- 6. Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ
- 7. Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- 8. Tự đánh giá bài 2
- 1. Bài tập đọc hiểu: Nắng mới trang 14 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Nếu mai em về Chiêm Hóa trang 17 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Đường về quê mẹ trang 21 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 23 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 5. Bài tập Viết trang 24 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 6. Bài tập Nói và nghe trang 26 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
-
Bài 3: Văn bản thông tin
- 1. Sao băng
- 2. Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 3
- 4. Lũ lụt là gì? - Nguyên nhân và tác hại
- 5. Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
- 6. Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống
- 7. Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
- 8. Tự đánh giá bài 3
- 1. Sao băng
- 2. Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI
- 3. Lũ lụt là gì? - Nguyên nhân và tác hại
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 3
- 5. Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
- 6. Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống
- 7. Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
- 8. Tự đánh giá bài 3
- 1. Bài tập đọc hiểu: Sao băng trang 27 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI trang 30 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Lũ lụt là gì? Nguyên nhân và tác hại trang 32 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 35 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 5. Bài tập Viết trang 36 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 6. Bài tập Nói và nghe trang 36 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
-
Bài 4: Hài kịch và truyện cười
- 1. Đổi tên cho xã
- 2. Cái kính
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 4
- 4. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- 5. Thi nói khoác
- 6. Nghị luận về một vấn đề của đời sống
- 7. Thảo luận ý kiến về một hiện tượng trong đời sống
- 8. Tự đánh giá bài 4
- 1. Đổi tên cho xã
- 2. Cái kính
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 4
- 4. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- 5. Thi nói khoác
- 6. Nghị luận về một vấn đề của đời sống
- 7. Thảo luận ý kiến về một hiện tượng trong đời sống
- 8. Tự đánh giá bài 4
- 1. Bài tập đọc hiểu: Đổi tên cho xã trang 37 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Cái kính trang 42 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục trang 42 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 4. Bài tập đọc hiểu: Thi nói khoác trang 43 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 5. Bài tập tiếng Việt trang 44 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 6. Bài tập Viết trang 45 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 7. Bài tập Nói và nghe trang 45 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
-
Bài 5: Nghị luận xã hội
- 1. Hịch tướng sĩ
- 2. Nước Đại Việt ta
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 5
- 4. Chiếu dời đô
- 5. Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
- 6. Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
- 7. Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một vấn đề của đời sống
- 8. Tự đánh giá bài 5
- 9. Ôn tập học kì 1
- 10. Tự đánh giá học kì 1
- 1. Hịch tướng sĩ
- 2. Nước Đại Việt ta
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 5
- 4. Chiếu dời đô
- 5. Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
- 6. Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
- 7. Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một vấn đề của đời sống
- 8. Tự đánh giá bài 5
- 9. Ôn tập học kì 1
- 10. Tự đánh giá học kì 1
- 1. Bài tập đọc hiểu: Hịch tướng sĩ trang 45 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Nước Đại Việt ta trang 46 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Chiếu dời đô trang 48 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 4. Bài tập đọc hiểu: Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ trang 49 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 5. Bài tập tiếng Việt trang 49 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 6. Bài tập Viết trang 50 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 7. Bài tập Nói và nghe trang 50 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
-
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1
-
-
SBT VĂN TẬP 2 - CÁNH DIỀU
-
Bài 6: Truyện
- 1. Bài tập đọc hiểu: Lão Hạc trang 3 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Trong mắt trẻ trang 4 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Người thầy đầu tiên trang 9 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 9 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 5. Bài tập Viết trang 11 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 6. Bài tập Nói và nghe trang 11 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
-
Bài 7: Thơ Đường luật
- 1. Bài tập đọc hiểu: Mời trầu trang 11 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Vịnh khoa thi hương trang 13 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Xa ngắm thác núi Lư trang 14 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 4. Bài tập đọc hiểu: Cảnh khuya trang 16 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 5. Bài tập tiếng Việt trang 18 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 6. Bài tập Viết trang 20 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 7. Bài tập Nói và nghe trang 20 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
-
Bài 8: Truyện lịch sử và tiểu thuyết
- 1. Bài tập đọc hiểu: Quang Trung đại phá quân Thanh trang 21 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Đánh nhau với cối xay gió trang 24 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Bên bờ Thiên Mạc trang 26 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 27 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 5. Bài tập Viết trang 28 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 6. Bài tập Nói và nghe trang 29 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
-
Bài 9: Nghị luận văn học
- 1. Bài tập đọc hiểu: Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya trang 29 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Chiều sâu của truyện Lão Hạc trang 31 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh trang 32 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 33 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 5. Bài tập Viết trang 34 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 6. Bài tập Nói và nghe trang 36 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
-
Bài 10: Văn bản thông tin
- 1. Bài tập đọc hiểu: Lá cờ thêu sáu chữ vàng - tác phẩm không bao giờ cũ với thiếu nhi trang 37 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Bộ phim người cha và con gái trang 43 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Chìa khóa vũ trụ của Gioóc - giơ trang 48 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 52 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 5. Bài tập Viết trang 53 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
- 6. Bài tập Nói và nghe trang 54 sách bài tập Ngữ văn 8 tập 2 - Cánh diều
-
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2
-
Giải Bài tập đọc hiểu: Cái kính trang 42 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
Câu 1
Câu 1 (trang 42, SBT Ngữ văn 8 Cánh diều, tập 1):
Đặc điểm truyện cười thường thể hiện trên những phương diện nào?
Phương pháp giải:
Xem kĩ phần Kiến thức ngữ văn về truyện cười.
Lời giải chi tiết:
Đặc điểm truyện cười thường thể hiện trên những phương diện như: cốt truyện, nhân vật, hành động, lời thoại, thủ pháp trào phúng, kết thúc bất ngờ...Các em dựa vào các yếu tố vừa nêu để làm rõ những đặc điểm truyện cuối thông qua văn bản Cái kính.
Câu 2
Câu 2 (trang 42, SBT Ngữ văn 8 Cánh diều, tập 1):
Dẫn ra một số truyện cười dân gian và truyện cười hiện đại mà em biết. Chỉ ra mâu thuẫn tạo nên tiếng cười mà em đã nêu lên.
Phương pháp giải:
Dẫn ra một số truyện cười sau đó chỉ ra mâu thuẫn tạo nên tiếng cười.
Lời giải chi tiết:
Truyện “Lợn cưới áo mới”
- Tình huống truyện: Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa 2 anh chàng có tính khoe khoang:
+ Anh chàng có áo mới: Mặc áo mới đứng ở cổng từ sáng đến chiều để được mọi người khen ngợi.
+ Anh chàng có lợn cưới: Chạy đi tìm lợn nhưng cũng không quên khoe con "lợn cưới".
- Tình tiết gây cười:
+ Cuộc "đụng độ" giữa 2 người khoe khoang.
+ Đặt ra những câu hỏi thừa thông tin nhằm mục đích khoe áo, lợn mới:
Anh chàng có lợn cưới: "Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?"
→ Mục đích: Khoe áo mới
Anh chàng có áo mới: "Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả"
→ Mục đích: Khoe lớn cưới, khoe của.
+ Điệu bộ lố bịch, gây cười, hỏi nhưng không nhằm mục đích lấy thông tin mà chỉ cốt khoe khoang.
- Ý nghĩa: Phê phán những người có tính khoe khoang, khoác lác.
Câu 3
Câu 3 (trang 42, SBT Ngữ văn 8 Cánh diều, tập 1):
Em có nhận xét gì về các bác sĩ khám mắt và nhân vật “tôi” trong truyện cười này? Điều gì là sự thật và điều gì đã được phóng đại?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản và đưa ra nhận xét
Lời giải chi tiết:
Các bác sĩ trong truyện là những người không có chuyên môn, hành nghề không có tâm. Nhân vật “tôi” là một người ham sĩ diện.
Mắt của nhân vật "tôi" vốn chẳng bị gì hết là thật nhưng lại bị phóng đại thành có bệnh, rồi bệnh này sang bệnh kia. Các ông bác sĩ chê nhau nhưng chính mình cũng khám không ra.
Câu 4
Câu 4 (trang 42, SBT Ngữ văn 8 Cánh diều, tập 1):
Hãy phân tích một số đặc điểm của truyện cười được thể hiện ở văn bản Cái kính.
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức đã học về truyện cười để trả lời.
Lời giải chi tiết:
Truyện mang yếu tố gây cười cho người đọc: Nhân vật "tôi" vốn chẳng bị gì, vì muốn giả tri thức mà đi khám mắt kết quả bị bác sĩ cho đeo kính sai.
Truyện xây dựng, tạo nên những yếu tố gây cười: Các ông bác sĩ dù khám không ra bệnh nhưng người sau mắng người trước và đều khám không ra bệnh. Kết quả bệnh nhân vốn chẳng bị gì.
Truyện áp dụng các phương pháp gây cười một cách linh hoạt, sử dụng nhiều yếu tố bất ngờ và phóng đại. Nhờ đó câu chuyện sẽ càng tăng thêm tính hài hước.
Câu 5
Câu 5 (trang 42, SBT Ngữ văn 8 Cánh diều, tập 1):
Theo em, truyện Cái kính nêu lên và châm biếm, phê phán điều gì? Điều đó có ý nghĩa với cuộc sống hôm nay như thế nào?
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung văn bản để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Truyện Cái kính nêu lên và châm biếm, phê phán về "bệnh sĩ". Nhân vật tôi muốn giả danh tri thức mà đi khám mắt để đeo kính. Các bác sĩ vì muốn tỏ ra là mình tài giỏi nên khám sai bệnh cho bệnh nhân.