- Trang chủ
- Lớp 7
- Ngữ văn Lớp 7
- SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
- SBT VĂN TẬP 1 - CÁNH DIỀU
- Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng
-
SBT VĂN TẬP 1 - CÁNH DIỀU
-
Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ
- 1. Mẹ
- 2. Ông đồ
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 2
- 4. Tiếng gà trưa
- 5. Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ
- 6. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ
- 7. Trao đổi về một vấn đề
- 8. Tự đánh giá bài 2
- 1. Mẹ
- 2. Ông đồ
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 2
- 4. Tiếng gà trưa
- 5. Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ
- 6. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ
- 7. Trao đổi về một vấn đề
- 8. Tự đánh giá bài 2
- 1. Bài tập đọc hiểu: Mẹ trang 15 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Ông đồ trang 16 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Tiếng gà trưa trang 18 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 19 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 20 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng
- 1. Bạch tuộc
- 2. Chất làm gỉ
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 3
- 4. Nhật trình Sol 6
- 5. Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
- 6. Thảo luận nhóm về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 3
- 1. Bạch tuộc
- 2. Chất làm gỉ
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 3
- 4. Nhật trình Sol 6
- 5. Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
- 6. Thảo luận nhóm về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 3
- 1. Bài tập đọc hiểu: Bạch tuộc trang 21 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Chất làm gỉ trang 24 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Nhật trình Sol 6 trang 26 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 27 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 28 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
Bài 4: Nghị luận văn học
- 1. Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam
- 2. Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 4
- 4. Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển
- 5. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
- 6. Thảo luận nhóm về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 4
- 1. Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam
- 2. Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 4
- 4. Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển
- 5. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
- 6. Thảo luận nhóm về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 4
- 1. Bài tập đọc hiểu: Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam trang 29 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa trang 30 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển trang 32 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 33 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 34 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
Bài 5: Văn bản thông tin
- 1. Ca Huế
- 2. Hội thi thổi cơm
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 5
- 4. Những nét đặc sắc trên "đất vật" Bắc Giang
- 5. Viết bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi
- 6. Giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
- 7. Tự đánh giá bài 5
- 8. Nội dung ôn tập học kì I
- 9. Tự đánh giá cuối học kì I
- 1. Ca Huế
- 2. Hội thi thổi cơm
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 5
- 4. Những nét đặc sắc trên "đất vật" Bắc Giang
- 5. Viết bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi
- 6. Giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
- 7. Tự đánh giá bài 5
- 8. Nội dung ôn tập học kì I
- 9. Tự đánh giá cuối học kì I
- 1. Bài tập đọc hiểu: Ca Huế trang 34 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Hội thi thổi cơm trang 37 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Những nét đặc sắc trên "đất vật" Bắc Giang trang 39 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 40 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 40 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 6. Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1 trang 41 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
Bài mở đầu
-
Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn
- 1. Bài tập đọc hiểu: Người đàn ông cô độc giữa rừng trang 10 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Buổi học cuối cùng trang 12 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Dọc đường xứ Nghệ trang 13 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 14 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 15 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
-
SBT VĂN TẬP 2 - CÁNH DIỀU
-
Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
- 1. Bài tập đọc hiểu: Ếch ngồi đáy giếng trang 3 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Đẽo cày giữa đường trang 7 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1) trang 9 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập đọc hiểu: Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân trang 11 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập đọc hiểu: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) trang 12 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 6. Bài tập tiếng Việt trang 13 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 7. Bài tập viết trang 15 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
Bài 7: Thơ
- 1. Bài tập đọc hiểu: Những cánh buồm trang 15 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Mây và sóng trang 18 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Mẹ và quả trang 20 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 22 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 23 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
Bài 8: Nghị luận xã hội
- 1. Bài tập đọc hiểu: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trang 24 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Đức tính giản dị của Bác Hồ trang 25 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Tượng đài vĩ đại nhất trang 28 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 29 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 30 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
Bài 9: Tùy bút và tản văn
- 1. Bài tập đọc hiểu: Cây tre Việt Nam trang 30 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Người ngồi đợi trước hiên nhà trang 33 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Trưa tha hương trang 36 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 37 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 38 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
Bài 10: Văn bản thông tin
- 1. Bài tập đọc hiểu: Ghe xuồng Nam Bộ trang 39 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Tổng kiểm soát phương tiện giao thông trang 43 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa trang 44 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 45 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 46 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 6. Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2 trang 50 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
Giải Bài tập đọc hiểu: Nhật trình Sol 6 trang 26 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Câu 1
Câu 1 (trang 26, SBT Ngữ văn 7, tập 1)
Những đặc điểm nào trong văn bản Nhật trình Sol 6 cho thấy đó là truyện khoa học viễn tưởng?
Phương pháp giải:
Dựa vào đặc trưng thể loại
Lời giải chi tiết:
Văn bản xuất hiện các chi tiết khoa học viễn tưởng, nó ca ngợi khoa học mà không lạm dụng khoa học, phóng đại quá mức
Câu 2
Câu 2 (trang 26, SBT Ngữ văn 7, tập 1)
(Câu hỏi 1, SGK) Truyện viết về sự kiện gì? Vì sao truyện này có tính chất “viễn tưởng”?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản, chú ý các chi tiết viễn tưởng không có thật
Lời giải chi tiết:
- Truyện viết về sự kiện đoàn phi hành gia tàu Hơ-mét gặp một trận bão và Mác Oát-ni suýt mất mạng, anh phải chống chọi với vết thương và các yếu tố môi trường để tìm cách sống sót.
- Truyện này có tính chất “viễn tưởng” vì truyện viết về cuộc đổ bộ của đoàn phi hành gia lên Sao Hoả, ngôi sao cách Trái Đất 225 triệu ki-lô-mét. Trong khi đó, cho đến nay, con người chỉ mới đặt chân được lên Mặt Trăng; Sao Hoả vẫn còn trong mơ ước.
Câu 3
Câu 3 (trang 26, SBT Ngữ văn 7, tập 1)
(Câu hỏi 4, SGK) Những chi tiết nào trong văn bản Nhật trình Sol 6 thể hiện tác giả có rất nhiều hiểu biết về ngành khoa học vũ trụ?
Phương pháp giải:
Dựa vào những kiến thức và thành tựu khoa học để hình dung, tưởng tượng ra câu chuyện cũng là đặc điểm của truyện khoa học viễn tưởng
Lời giải chi tiết:
Những chi tiết trong văn bản thể hiện tác giả có rất nhiều hiểu biết về ngành khoa học vũ trụ là:
- Phi vụ bay được thiết kế để chịu được cơn bão cát với sức gió 150km/h.
- Đĩa liên lạc dùng để gửi tín hiệu từ căn Háp đến Hơ-mét.
- Cách tác giả mô tả lại sự cố:
+ Đĩa liên lạc đâm sầm vào mạng ăng-ten thu tầm, chiếc ăng-ten xuyên thủng bộ đồ bảo hộ khiến áp suất giảm dần.
+ Máu chảy ra ngoài nhanh chóng bị bốc hơi do dòng khí lưu thông và áp suất thấp để lại một đống cặn.
+ Khi áp suất giảm, bộ đồ du hành liên tục tự làm đầy bằng khí lấy từ bình nitơ.
Câu 4
Câu 4 (trang 26, SBT Ngữ văn 7, tập 1)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Từ phía Liên Xô, sau thất bại năm 1971, Mát-xcơ-va (Moskva) đặt mục tiêu cho ngành hàng không vũ trụ là phải là nước đầu tiên đưa người đặt chân lên được Sao Hoả. Mát-xcơ-va sau đó đầu tư khoản tiền khổng lồ nhằm chế tạo động cơ đẩy mạnh hơn ít nhất hai lần các thế hệ tên lửa sẵn có và dốc sức tìm cách giúp phi hành gia sống sót sau quãng thời gian 10 tháng trên không gian từ khi khởi hành từ Trái Đất đến Sao Hoả.
Tuy nhiên, khi mọi thứ dần thành hình, vào những năm 1988, do tình hình chính trị bắt đầu biến động, dự án đã bị đình chỉ cho đến tận ngày nay.
Trong khi đó, sau thành công với Vi-kinh (Viking), Mỹ có thêm 6 lần đưa thành công thiết bị đến Sao Hoả. Nước này hiện vận hành hai thiết bị nghiên cứu, gồm tàu Râu-vơ Cư-ri-ô-xi-ti (Rover Curiosity) đến đây năm 2012 và tàu In-Sai (InSight) hạ cánh năm 2018. Oa-sinh-tơn (Washington) dự định gửi thêm tàu Mác Râu-vơ (Mars Rover) đến Hành tinh Đỏ vào năm 2020 với khả năng nghiên cứu tinh vi hơn nhằm chuẩn bị cho các sứ mệnh lớn lao trong tương lai.
Những tiến bộ trên là dấu hiệu cho thấy Mỹ rõ ràng đang có ưu thế lớn trong cuộc đua hiện diện ở Sao Hoả. Tuy vậy, các chuyên gia nhận định, cho đến nay, vẫn chưa có nước nào tự tin rằng mình có thể đưa người đến hành tinh nằm cách Trái Đất 225 triệu ki-lô-mét này...”.
a) Đoạn trích trên đã làm rõ thêm tính chất “khoa học viễn tưởng” của văn bản Nhật trình Sol 6 như thế nào?
b) Đoạn trích cho thấy thành tựu lớn nhất về chinh phục Sao Hoả của con người đã đạt được gồm những gì? Những quốc gia nào đi đầu trong lĩnh vực chính phục Hành tinh Đỏ?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn trích
Lời giải chi tiết:
a. Đoạn trích trên đã làm rõ thêm tính chất “khoa học viễn tưởng” của văn bản Nhật trình Sol 6 bằng cách liệt kê các thành tựu khoa học của các nước khác:
- Mát-xco-va (Moskva) đặt mục tiêu cho ngành hàng không vũ trụ là phải là nước đầu tiên đưa người đặt chân lên được Sao Hỏa.
- Mát-xcơ-va sau đó đầu tư khoản tiền khổng lồ nhằm chế tạo động cơ đẩy mạnh hơn ít nhất hai lần các thế hệ tên lửa sẵn có và dốc sức tìm cách giúp phi hành gia sống sót sau quãng thời thời gian 10 tháng trên không gian từ khi khởi hành từ Trái Đất đến Sao Hỏa.
b. Có thể thấy đoạn trích cho biết thành tựu lớn nhất về chinh phục Sao Hoả của con người đã đạt được chỉ mới là “Mỹ có thêm 6 lần đưa thành công thiết bị đến Sao Hoả.” Và “.. cho đến nay, vẫn chưa có nước nào tự tin rằng mình có thể đưa người đến hành tinh nằm cách Trái Đất 225 triệu ki-lô-mét này...”. Hai nước đi đầu trong lĩnh vực chinh phục Hành tinh Đỏ là Nga và Mỹ.