- Trang chủ
- Lớp 7
- Ngữ văn Lớp 7
- SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
- SBT VĂN TẬP 1 - CÁNH DIỀU
- Bài 5: Văn bản thông tin
-
SBT VĂN TẬP 1 - CÁNH DIỀU
-
Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ
- 1. Mẹ
- 2. Ông đồ
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 2
- 4. Tiếng gà trưa
- 5. Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ
- 6. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ
- 7. Trao đổi về một vấn đề
- 8. Tự đánh giá bài 2
- 1. Mẹ
- 2. Ông đồ
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 2
- 4. Tiếng gà trưa
- 5. Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ
- 6. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ
- 7. Trao đổi về một vấn đề
- 8. Tự đánh giá bài 2
- 1. Bài tập đọc hiểu: Mẹ trang 15 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Ông đồ trang 16 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Tiếng gà trưa trang 18 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 19 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 20 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng
- 1. Bạch tuộc
- 2. Chất làm gỉ
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 3
- 4. Nhật trình Sol 6
- 5. Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
- 6. Thảo luận nhóm về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 3
- 1. Bạch tuộc
- 2. Chất làm gỉ
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 3
- 4. Nhật trình Sol 6
- 5. Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
- 6. Thảo luận nhóm về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 3
- 1. Bài tập đọc hiểu: Bạch tuộc trang 21 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Chất làm gỉ trang 24 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Nhật trình Sol 6 trang 26 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 27 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 28 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
Bài 4: Nghị luận văn học
- 1. Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam
- 2. Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 4
- 4. Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển
- 5. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
- 6. Thảo luận nhóm về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 4
- 1. Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam
- 2. Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 4
- 4. Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển
- 5. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
- 6. Thảo luận nhóm về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 4
- 1. Bài tập đọc hiểu: Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam trang 29 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa trang 30 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển trang 32 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 33 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 34 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
Bài 5: Văn bản thông tin
- 1. Ca Huế
- 2. Hội thi thổi cơm
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 5
- 4. Những nét đặc sắc trên "đất vật" Bắc Giang
- 5. Viết bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi
- 6. Giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
- 7. Tự đánh giá bài 5
- 8. Nội dung ôn tập học kì I
- 9. Tự đánh giá cuối học kì I
- 1. Ca Huế
- 2. Hội thi thổi cơm
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 5
- 4. Những nét đặc sắc trên "đất vật" Bắc Giang
- 5. Viết bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi
- 6. Giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
- 7. Tự đánh giá bài 5
- 8. Nội dung ôn tập học kì I
- 9. Tự đánh giá cuối học kì I
- 1. Bài tập đọc hiểu: Ca Huế trang 34 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Hội thi thổi cơm trang 37 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Những nét đặc sắc trên "đất vật" Bắc Giang trang 39 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 40 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 40 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 6. Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1 trang 41 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
Bài mở đầu
-
Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn
- 1. Bài tập đọc hiểu: Người đàn ông cô độc giữa rừng trang 10 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Buổi học cuối cùng trang 12 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Dọc đường xứ Nghệ trang 13 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 14 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 15 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
-
SBT VĂN TẬP 2 - CÁNH DIỀU
-
Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
- 1. Bài tập đọc hiểu: Ếch ngồi đáy giếng trang 3 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Đẽo cày giữa đường trang 7 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1) trang 9 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập đọc hiểu: Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân trang 11 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập đọc hiểu: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) trang 12 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 6. Bài tập tiếng Việt trang 13 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 7. Bài tập viết trang 15 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
Bài 7: Thơ
- 1. Bài tập đọc hiểu: Những cánh buồm trang 15 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Mây và sóng trang 18 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Mẹ và quả trang 20 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 22 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 23 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
Bài 8: Nghị luận xã hội
- 1. Bài tập đọc hiểu: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trang 24 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Đức tính giản dị của Bác Hồ trang 25 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Tượng đài vĩ đại nhất trang 28 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 29 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 30 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
Bài 9: Tùy bút và tản văn
- 1. Bài tập đọc hiểu: Cây tre Việt Nam trang 30 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Người ngồi đợi trước hiên nhà trang 33 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Trưa tha hương trang 36 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 37 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 38 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
Bài 10: Văn bản thông tin
- 1. Bài tập đọc hiểu: Ghe xuồng Nam Bộ trang 39 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Tổng kiểm soát phương tiện giao thông trang 43 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa trang 44 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 45 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 46 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
- 6. Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2 trang 50 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
-
Giải Bài tập đọc hiểu: Những nét đặc sắc trên "đất vật" Bắc Giang trang 39 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Câu 1
Câu 1 (trang 39, SBT Ngữ văn 7, tập 1)
Những đặc điểm nào trong văn bản Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang cho thấy đó là văn bản thông tin?
Phương pháp giải:
Xác định những đặc điểm trong văn bản
Lời giải chi tiết:
Văn bản Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang là văn bản thông tin vì văn bản đã giới thiệu các quy định của hội vật ở Bắc Giang
Câu 2
Câu 2 (trang 39, SBT Ngữ văn 7, tập 1)
(Câu hỏi 2, SGK) Theo văn bản, để tổ chức một hội vật, cần chuẩn bị và tiến hành những nghi lễ, nghi thức nào?
Phương pháp giải:
Tìm hiểu các quy định (luật lệ) của cuộc thi vật và dựa vào văn bản
Lời giải chi tiết:
Theo văn bản, để tổ chức một hội vật, cần chuẩn bị và tiến hành những nghi lễ, nghi thức sau:
- Chuẩn bị: chọn hai đô thực hiện keo vật thờ
- Mở đầu, hai đô vật thờ tiến hành nghi lễ bái tổ; sau đó là nghi thức xe đài
- Sau nghi thức xe đài, keo vật thờ chính thức diễn ra
Câu 3
Câu 3 (trang 39, SBT Ngữ văn 7, tập 1)
(Câu hỏi 3, SGK) “Keo vật thờ” diễn ra theo trình tự như thế nào và có những quy tắc gì?
Phương pháp giải:
Dựa vào văn bản
Lời giải chi tiết:
“Keo vật thờ” diễn ra theo trình tự như thế nào và có những quy tắc sau:
- Giới thiệu rất trang trọng về hai đô vật thờ (tên tuổi, địa chỉ, thành tích đã đạt được, những sở trường trong thi đấu,…)
- Hai đô vật “mình trần đóng khố”, chân quỳ văn sánh, hai tay chắp sườn nghênh diện
- Hai đô vật chắp tay, đồng thời khom lưng “bái tổ” theo thế ba bước tiến lên, ba bước lùi xuống
- Hai đô thực hiện nghi thức xe đài, như xe đài ở Bắc Giang: đó là những thế “đại bàng tung cánh, sư tử vờn cầu”; hay hiền hòa và uốn lượn như “dòng sông Cầu nước chảy lơ thơ”, “dòng sông Thương nước chủa đôi dòng”,…
- Keo vật thờ chính thức diễn ra với nhiều miếng / mẹo vật được giới thiệu: miếng bốc, miếng gồng; miếng mói, miếng sườn,…
Câu 4
Câu 4 (trang 39, SBT Ngữ văn 7, tập 1)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Từ ngàn đời nay, vật dân tộc đã trở thành môn thể thao gắn bỏ sâu sắc với người dân Bắc Giang và trở thành trung tâm chú ý của đông đảo khách thập phương khi đến thăm Bắc Giang. Vì thế, nhiều sới vật, hội vật tại nhiều địa phương của Bắc Giang đã trở nên nổi tiếng và trở thành điểm hẹn của hàng ngàn người hâm mộ trong và ngoài tỉnh. Ở những nơi đó đều có những sới vật chuẩn, hàm chứa tính truyền thống. Đó là sới vật hình tròn được đặt trước sân đình hình vuông, đây không phải là sự sắp đặt ngẫu nhiên mà còn có ý nghĩa sâu sắc. Vuông và tròn theo quan niệm của dân tộc ta là hai hình toàn vẹn và là biểu tượng cho trời đất (trời tròn, đất vuông). Mặt khác, tròn là Mặt Trời, các đô vật thường là nam, biêu hiện cho tính dương. Thông qua đấu vật, người ta mong cho dương vượng để có “mưa thuận, gió hoà, mùa màng tươi tốt, bội thu”. Đồng thời, đấu vật còn là hình thức tôn vinh tinh thần thượng võ ngàn đời của dân tộc. Hoà mình vào những hội vật mùa xuân trên quê hương Bắc Giang mới có thể cảm nhận được cái hay, cái đẹp của vật dân tộc thông qua những thủ tục vô cùng độc đáo, không giống bất cứ môn thể thao nào trên thế gian này.
a) Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
b) Vì sao đoạn trích trên được coi là văn bản thông tin?
c) Quy định về sới vật có ý nghĩa như thế nào?
d) Nhận xét mang rõ dấu ấn cảm xúc tự hào của người viết về hội vật thể hiện ở câu văn nào trong đoạn trích?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn trích
Lời giải chi tiết:
a. Nội dung chính: giới thiệu khái quát về hội vật ở Bắc Giang và quy cách của một sới vật
b. Đoạn trích trên được coi là văn bản thông tin vì đoạn trích giới thiệu về hội vật dân tộc
c. Nhận xét mang rõ dấu ấn cảm xúc tự hào của người viết về hội vật thể hiện ở câu văn: “Đó là sới vật hình tròn được đặt trước sân đình hình vuông, đây không phải là sự sắp đặt ngẫu nhiên mà còn có ý nghĩa sâu sắc. Vuông và tròn theo quan niệm của dân tộc ta là hai hình toàn vẹn và là biểu tượng cho trời đất (trời tròn, đất vuông). Mặt khác, tròn là Mặt Trời, các đô vật thường là nam, biêu hiện cho tính dương. Thông qua đấu vật, người ta mong cho dương vượng để có “mưa thuận, gió hoà, mùa màng tươi tốt, bội thu”. Đồng thời, đấu vật còn là hình thức tôn vinh tinh thần thượng võ ngàn đời của dân tộc”