- Trang chủ
- Lớp 9
- Ngữ văn Lớp 9
- Vở thực hành văn Lớp 9
- Vở thực hành Ngữ văn 9 - Tập 2
- Bài 7. Hồn thơ muôn điệu
-
Vở thực hành Ngữ văn 9 - Tập 1
-
Bài 2. Những cung bậc tâm trạng
- 1. Nỗi niềm chinh phụ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 44
- 3. Tiếng đàn mưa
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 47
- 5. Một thể thơ độc đáo của người Việt
- 6. Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát)
- 7. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 2
- 1. Nỗi niềm chinh phụ
- 2. Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ chơi chữ
- 3. Tiếng đàn mưa
- 4. Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ điệp thanh và biện pháp tu từ điệp vần
- 5. Một thể thơ độc đáo của người Việt
- 6. Nỗi sầu oán của người cung nữ
- 7. Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (Thơ song thất lục bát)
- 8. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng
- 10. Thực hành đọc mở rộng
-
Bài 3. Hồn nước nằm trong tiếng mẹ cha
- 1. Kim - Kiều gặp gỡ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 70
- 3. Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 74
- 5. Tự tình (bài 2)
- 6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề có tính thời sự trong đời sống của lứa tuổi học sinh hiện nay
- 8. Củng cố, mở rộng bài 3
- 1. Kim – Kiều gặp gỡ
- 2. Thực hành Tiếng Việt: Chữ Nôm
- 3. Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiểu Nguyệt Nga
- 4. Thực hành tiếng Việt: Chữ Quốc Ngữv
- 5. Tự tình (bài 2)
- 6. Kiều ở lầu Ngưng Bích
- 7. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
- 8. Trình bày ý kiến về một vấn đề có tính thời sự trong đời sống của lứa tuổi học sinh hiện nay
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng
- 10. Thực hành đọc mở rộng
-
Bài 4. Khám phá vẻ đẹp văn chương
- 1. "Người con gái Nam Xương" - một bi kịch của con người
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 93
- 3. Từ Thằng quỷ nhỏ của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 100
- 5. Ngày xưa
- 6. Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện)
- 7. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (Làm thế nào để học tốt môn Ngữ văn?)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 4
- 1. Người con gái Nam Xương - một bi kịch của con người
- 2. Thực hành tiếng Việt: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- 3. Từ “Thằng quỷ nhỏ” của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi
- 4. Thực hành tiếng Việt: Cách sử dụng tài liệu tham khảo và trích dẫn tài liệu
- 5. Ngày xưa
- 6. Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, một bài thơ tiễn biệt tiêu biểu trong thơ Đường
- 7. Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện)
- 8. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (Làm thế nào để học tốt môn Ngữ văn?)
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng
- 10. Thực hành đọc mở rộng
-
Bài 5. Đối diện nỗi đau
- 1. Rô-mê-ô và Giu-li-ét
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 121
- 3. Lơ Xít
- 4. Bí ẩn của làn nước
- 5. Thực hành tiếng Việt trang 130
- 6. Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (kịch)
- 7. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 5
- 9. Ôn tập học kì 1
- 10. Phiếu học tập số 1
- 11. Phiếu học tập số 2
- 1. Rô-mê-ô và Giu-li-ét
- 2. Thực hành tiếng Việt: Câu rút gọn
- 3. Lơ Xít
- 4. Bí ẩn của làn nước
- 5. Thực hành tiếng Việt: Câu đặc biệt
- 6. Âm mưu và tình yêu
- 7. Viết một bài văn nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch)
- 8. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (Được gợi ra từ tác phẩm văn học)
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng
- 10. Thực hành đọc mở rộng
- 11. Ôn tập học kì 1
- 12. Phiếu học tập số 1
- 13. Phiếu học tập số 2
-
Bài 1. Thế giới kì ảo
- 1. Chuyện người con gái Nam Xương
- 2. Thực hành tiếng Việt: điển tích, điển cố
- 3. Dế chọi
- 4. Thực hành tiếng Việt: Một số yếu tố Hán Việt dễ nhầm lẫn và cách phân biệt
- 5. Sơn Tinh - Thủy Tinh
- 6. Ngọc nữ về tay chân chủ
- 7. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
- 8. Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng
- 10. Thực hành đọc mở rộng
-
-
Vở thực hành Ngữ văn 9 - Tập 2
-
Bài 6. Giải mã những bí mật
- 1. Ba chàng sinh viên
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 15
- 3. Bài hát đồng sáu xu
- 4. Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời
- 5. Thực hành tiếng Việt tramg 28
- 6. Viết truyện ngắn sáng tạo (truyện có yếu tố trinh thám)
- 7. Kể một câu chuyện tưởng tượng
- 8. Củng cố, mở rộng bài 6
- 1. Ba chàng sinh viên
- 2. Thực hành tiếng Việt: Các kiểu câu ghép và phương tiện nối các vế câu ghép
- 3. Bài hát đồng sáu xu
- 4. Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời
- 5. Thực hành tiếng việt: Lựa chọn câu đơn hoặc câu ghép
- 6. Ba viên ngọc bích
- 7. Viết truyện kể sáng tạo
- 8. Kể một câu chuyện tưởng tượng
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng
- 10. Thực hành đọc mở rộng
-
Bài 7. Hồn thơ muôn điệu
- 1. Tiếng Việt
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 50
- 3. Mưa xuân
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 54
- 5. Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ Vội Vàng
- 6. Tập làm một bài thơ tám chữ
- 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ
- 8. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)
- 9. Củng cố, mở rộng bài 7
- 1. Tiếng Việt
- 2. Thực hành tiếng Việt: Nghĩa của từ ngữ và biện pháp tu từ
- 3. Mưa xuân
- 4. Thực hành tiếng Việt: Sự phát triển của từ vựng và biện pháp tu từ
- 5. Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ Vội vàng
- 6. Miền quê
- 7. Tập làm một bài thơ tám chữ
- 8. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ
- 9. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)
- 10. Thực hành củng cố, mở rộng
- 11. Thực hành đọc mở rộng
-
Bài 8. Tiếng nói của lương tri
- 1. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 71
- 3. Biến đổi khí hậu – mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 76
- 5. Bài ca chúc Tết thanh niên
- 6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống xã hội)
- 7. Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (trong đời sống của cộng đồng, đất nước, nhân loại)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 8
- 1. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- 2. Nghĩa và cách dùng tên viết tắt các tổ chức quốc tế quan trọng
- 3. Biến đổi khí hậu – mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta
- 4. Thực hành tiếng Việt: Lựa chọn câu đơn hoặc câu ghép, các kiểu câu ghép
- 5. Bài ca chúc Tết thanh niên
- 6. Chuẩn bị hành trang
- 7. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống xã hội)
- 8. Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (trong đời sống của cộng đồng, đất nước, nhân loại)
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng
- 10. Thực hành đọc mở rộng
-
Bài 9. Đi và suy ngẫm
- 1. Yên Tử, núi thiêng
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 95
- 3. Văn hóa hoa – cây cảnh
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 100
- 5. Tình sông núi
- 6. Viết bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử
- 7. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử
- 8. Củng cố, mở rộng bài 9
- 1. Yên Tử, núi thiêng
- 2. Thực hành tiếng Việt: Biến đổi cấu trúc câu
- 3. Văn hóa hoa - cây cảnh
- 4. Thực hành tiếng Việt: Mở rộng cấu trúc câu
- 5. Tình sông núi
- 6. Khu trung tâm Hoàng Thành Thăng Long – Hà Nội
- 7. Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử
- 8. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng
- 10. Thực hành đọc mở rộng
-
Bài 10. Văn học - lịch sử tâm hồn
- 1. Thách thức đầu tiên: Đọc để trưởng thành
- 2. Thách thức thứ hai: Quảng bá giá trị của sách
- 3. Về đích: Ngày hội với sách
- 4. Ôn tập học kì 2
- 5. Phiếu học tập số 1
- 6. Phiếu học tập số 2
- 1. Đọc để trưởng thành
- 2. Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
- 3. Văn hóa đọc với nhà văn và độc giả trong thời đại công nghệ số
- 4. Đọc để tự học và thực hành
- 5. Viết bải quảng cáo về sách dưới hình thức văn bản đa phương thức
- 6. Phát triển văn hóa đọc
- 7. Ôn tập học kì 2
- 8. Phiếu học tập số 1
- 9. Phiếu học tập số 2
-
Giải bài tập Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ Vội vàng trang 24 vở thực hành ngữ văn 9
Câu 1
Trả lời Câu 1 trang 24 VTH Văn 9 Kết nối tri thức
Luận đề của bài nghị luận (xác định dựa vào nhan đề):...
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản, dựa vào nhan đề để xác định luận đề
Lời giải chi tiết:
Cách trình bày luận đề độc đáo của Xuân Diệu trong bài thơ “Vội vàng”.
Câu 2
Trả lời Câu 2 trang 24 VTH Văn 9 Kết nối tri thức
Các luận điểm được trình bày trong bài nghị luận:...
Mối quan hệ giữa các luận điểm: …
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Lời giải chi tiết:
Các luận điểm được trình bày trong bài nghị luận:
+ Luận điểm 1: Kế thừa tư tưởng đã có trong văn học.
+ Luận điểm 2: Sự cá biệt hóa của tác giả
Mối quan hệ giữa các luận điểm: Các luận điểm liên kết chặt chẽ, bổ sung cho nhau để làm sáng tỏ ý nghĩa của bài phê bình bài thơ “Vội vàng”.
Câu 3
Trả lời Câu 3 trang 24 VTH Văn 9 Kết nối tri thức
Các lí lẽ và bằng chứng mà tác giả sử dụng để làm sáng tỏ luận điểm được trình bài trong phần (4):
Phương pháp giải:
Đọc kĩ phần (4) của văn bản, xác định lí lẽ và bằng chứng
Lời giải chi tiết:
- Tác giả Vội vàng đã không bằng lòng với sự xuất hiện nhợt nhạt của nhân vật và ông tìm cách làm cho nó sống dậy.
- Cuộc đời hay thời gian không phải hiện ra như một khái niệm khô cứng mà như một thực thể sống động mang nhiều tính danh.
- Trong cơn tự kỉ ám thị, nhà thơ hối hả níu giữ sắc màu, hương vị; tham lam vơ cả bàn tiệc vào vòng tay…
- Sau hết cũng muốn reo vang…ta muốn cắn vào ngươi!
Câu 4
Trả lời Câu 4 trang 24 VTH Văn 9 Kết nối tri thức
Ý kiến nhận xét trái chiều được nêu trong bài viết:...
Tác dụng của việc nêu ý kiến trái chiều đó:…
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Lời giải chi tiết:
Ý kiến nhận xét trái chiều được nêu trong bài viết:
+ Thực ra có lẽ trong ý thức sáng tạo, Xuân Diệu luôn nghĩ mình phát ngôn theo sức hút của bản thân luận đề. Nhưng thực tế là: Luận đề trở nên hấp dẫn, trở nên mới mẻ chính nhờ phần cá biệt hóa của Xuân Diệu.
- Tác dụng: Đưa ra ý kiến trái chiều để nhấn mạnh điều tác giả muốn khẳng định đó là phần cá biệt hóa của Xuân Diệu.
Câu 5
Trả lời Câu 5 trang 24 VTH Văn 9 Kết nối tri thức
Ý kiến của tác giả bài nghị luận về quan niệm sống của Xuân Diệu:...
Ý kiến của em về quan niệm đó:...
Lí lẽ:...
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản, xác định chi tiết thể hiện quan niệm sống của Xuân Diệu
Lời giải chi tiết:
Ý kiến của tác giả bài nghị luận về quan niệm sống của Xuân Diệu:
- Tác giả có ý kiến về quan niệm sống: đồng cảm, đánh giá cao quan niệm sống của Xuân Diệu, phải tận hưởng gấp gấp những lạc thú cuộc đời, bởi đời người hữu hạn, tuổi trẻ có kì mà thời gian trôi như nước xiết.
- Em đồng ý với ý kiến đó vì thời gian trôi qua rất nhanh, chúng ta cần cố gắng tận hưởng những lạc thú của cuộc đời. Nếu không sau này chúng ta sẽ phải hối hận.
Câu 6
Trả lời Câu 6 trang 25 VTH Văn 9 Kết nối tri thức
Đặc điểm riêng của bài thơ Vội vàng theo cảm nhận của tác giả bài nghị luận:...
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Lời giải chi tiết:
Đặc điểm riêng của bài thơ Vội vàng theo cảm nhận của tác giả bài nghị luận: Xuân Diệu đã biến luận đề chung thành của riêng mình, thành sự chiêm nghiệm, thành điều tâm huyết của một cá thể, một cá nhân say mê sự sống.