- Trang chủ
- Lớp 6
- Ngữ văn Lớp 6
- Vở thực hành văn Lớp 6
- Vở thực hành Ngữ văn 6 - Tập 2
- Bài 9. Trái Đất - ngôi nhà chung
-
Vở thực hành Ngữ văn 6 - Tập 1
-
Bài 1. Tôi và các bạn
- 1. Bài học đường đời đầu tiên
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 8
- 3. Nếu cậu muốn có một người bạn
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 11
- 5. Bắt nạt
- 6. Những người bạn
- 7. Thực hành viết trang 15
- 8. Thực hành nói và nghe trang 16
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 17
-
Bài 2. Gõ cửa trái tim
- 1. Chuyện cổ tích về loài người
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 21
- 3. Mây và sóng
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 24
- 5. Bức tranh của em gái tôi
- 6. Những cánh buồm
- 7. Thực hành viết trang 28
- 8. Thực hành nói và nghe trang 29
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16, 17
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 32
-
Bài 3. Yêu thương và chia sẻ
-
Bài 4. Quê hương yêu dấu
- 1. Chùm ca dao về quê hương đất nước
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 48
- 3. Chuyện cổ nước mình
- 4. Cây tre Việt Nam
- 5. Thực hành tiếng Việt trang 52
- 6. Hành trình của bầy ong
- 7. Thực hành viết trang 55
- 8. Thực hành nói và nghe trang 55
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 57
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 57
-
Bài 5. Những nẻo đường xứ sở
- 1. Cô Tô
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 60
- 3. Hang Én
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 63
- 5. Cửu Long Giang ta ơi
- 6. Nghìn năm tháp Khương Mỹ
- 7. Thực hành viết trang 67
- 8. Thực hành nói và nghe trang 68
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 69
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 70
- 11. Thực hành ôn tập học kì 1
-
-
Vở thực hành Ngữ văn 6 - Tập 2
-
Bài 6. Chuyện kể về những người anh hùng
- 1. Thánh Gióng
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 6
- 3. Sơn Tinh, Thủy Tinh
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 10
- 5. Ai ơi mồng 9 tháng 4
- 6. Bánh chưng, bánh giầy
- 7. Thực hành viết trang 14
- 8. Thực hành nói và nghe trang 15
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 17
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 18
-
Bài 7. Thế giới cổ tích
-
Bài 8. Khác biệt và gần gũi
- 1. Xem người ta kìa!
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 40
- 3. Hai loại khác biệt
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 44
- 5. Bài tập làm văn
- 6. Tiếng cười không muốn nghe
- 7. Thực hành viết trang 48
- 8. Thực hành nói và nghe trang 50
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 51
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 54
-
Bài 9. Trái Đất - ngôi nhà chung
- 1. Trái Đất - Cái nôi của sự sống
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 57
- 3. Các loài sống chung với nhau như thế nào?
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 60
- 5. Trái Đất
- 6. Sinh vật trên trái đất được hình thành như thế nào?
- 7. Thực hành viết trang 66
- 8. Thực hành nói và nghe trang 68
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 69
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 72
-
-
Bài 10. Cuốn sách tôi yêu
Giải bài tập Sinh vật trên trái đất được hình thành như thế nào? trang 64 vở thực hành ngữ văn 6
Bài tập 1
Bài tập 1 (trang 64, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Điều em được biết thêm về sự sống trên Trái Đất nhờ văn bản Sinh vật trên Trái Đất được hình thành như thế nào?
Phương pháp giải:
Trả lời câu hỏi dựa trên hiểu biết của em.
Lời giải chi tiết:
- Khí quyển và nguồn gốc sự sống Trái Đất: Khí quyển khi Trái Đất vừa được hình thành (cách đây 4,6 tỉ năm) bao gồm H2, NH3, CH4, H20 (hơi nước).
- Quy trình tạo ra sự sống trên Trái Đất: Nước là dung môi hòa tan những phân tử, dẫn đến sự nảy nở của sự sống.
Bài tập 2
Bài tập 2 (trang 65, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Bảng phân loại những từ mượn được sử dụng trong văn bản:
Phương pháp giải:
Ôn lại kiến thức về từ mượn để hoàn thành bài tập.
Lời giải chi tiết:
| Chỉ các chất khí và hợp chất hóa học | Chỉ các chất sống tồn tại trên Trái Đất | Chỉ các hiện tượng thiên văn, địa lí | Chỉ hoạt động của con người | Chỉ những đối tượng khác |
Từ mượn từ tiếng Hán | nguyên thủy, hữu cơ | thiên thạch, khí quyển | hô hấp, sinh sản, phân vân, xuất phát, cộng sinh | hành tinh, sinh vật | |
Từ mượn từ các ngôn ngữ phương Tây | hi-đrô, a-mô-ni-ắc, mê-tan | ô-xi, a-xít-a-min, các-bô-níc, glu-cô |
Bài tập 3
Bài tập 3 (trang 65, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Suy nghĩ của em về nỗ lực tìm hiểu quá trình hình thành sự sống của các nhà khoa học:
Phương pháp giải:
Nêu lên suy nghĩ của em.
Lời giải chi tiết:
- Lo lắng cho sự sống của Trái Đất có thể bị đe dọa nghiêm trọng.
- Thấy mình cần phải có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường.