- Trang chủ
- Lớp 6
- Ngữ văn Lớp 6
- Vở thực hành văn Lớp 6
- Vở thực hành Ngữ văn 6 - Tập 1
- Bài 1. Tôi và các bạn
-
Vở thực hành Ngữ văn 6 - Tập 1
-
Bài 1. Tôi và các bạn
- 1. Bài học đường đời đầu tiên
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 8
- 3. Nếu cậu muốn có một người bạn
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 11
- 5. Bắt nạt
- 6. Những người bạn
- 7. Thực hành viết trang 15
- 8. Thực hành nói và nghe trang 16
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 17
-
Bài 2. Gõ cửa trái tim
- 1. Chuyện cổ tích về loài người
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 21
- 3. Mây và sóng
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 24
- 5. Bức tranh của em gái tôi
- 6. Những cánh buồm
- 7. Thực hành viết trang 28
- 8. Thực hành nói và nghe trang 29
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16, 17
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 32
-
Bài 3. Yêu thương và chia sẻ
-
Bài 4. Quê hương yêu dấu
- 1. Chùm ca dao về quê hương đất nước
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 48
- 3. Chuyện cổ nước mình
- 4. Cây tre Việt Nam
- 5. Thực hành tiếng Việt trang 52
- 6. Hành trình của bầy ong
- 7. Thực hành viết trang 55
- 8. Thực hành nói và nghe trang 55
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 57
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 57
-
Bài 5. Những nẻo đường xứ sở
- 1. Cô Tô
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 60
- 3. Hang Én
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 63
- 5. Cửu Long Giang ta ơi
- 6. Nghìn năm tháp Khương Mỹ
- 7. Thực hành viết trang 67
- 8. Thực hành nói và nghe trang 68
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 69
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 70
- 11. Thực hành ôn tập học kì 1
-
-
Vở thực hành Ngữ văn 6 - Tập 2
-
Bài 6. Chuyện kể về những người anh hùng
- 1. Thánh Gióng
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 6
- 3. Sơn Tinh, Thủy Tinh
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 10
- 5. Ai ơi mồng 9 tháng 4
- 6. Bánh chưng, bánh giầy
- 7. Thực hành viết trang 14
- 8. Thực hành nói và nghe trang 15
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 17
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 18
-
Bài 7. Thế giới cổ tích
-
Bài 8. Khác biệt và gần gũi
- 1. Xem người ta kìa!
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 40
- 3. Hai loại khác biệt
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 44
- 5. Bài tập làm văn
- 6. Tiếng cười không muốn nghe
- 7. Thực hành viết trang 48
- 8. Thực hành nói và nghe trang 50
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 51
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 54
-
Bài 9. Trái Đất - ngôi nhà chung
- 1. Trái Đất - Cái nôi của sự sống
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 57
- 3. Các loài sống chung với nhau như thế nào?
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 60
- 5. Trái Đất
- 6. Sinh vật trên trái đất được hình thành như thế nào?
- 7. Thực hành viết trang 66
- 8. Thực hành nói và nghe trang 68
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 69
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 72
-
-
Bài 10. Cuốn sách tôi yêu
Giải bài tập Thực hành củng cố, mở rộng trang 16, 17 vở thực hành ngữ văn 6
Bài tập 1
Bài tập 1 (trang 16 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1)
Giới thiệu một truyện đồng thoại mà em yêu thích.
a. Nhan đề truyện:
b. Người kể chuyện:
c. Một số đặc điểm giúp em nhận biết được tác phẩm đó là truyện đồng thoại:
Phương pháp giải:
Chọn một truyện đồng thoại đã được đọc và làm theo yêu cầu.
Lời giải chi tiết:
a. Nhan đề truyện: “Cái Tết của Mèo Con” (Nguyễn Đình Thi)
b. Người kể chuyện: ngôi thứ ba.
c. Một số đặc điểm giúp em nhận biết được tác phẩm đó là truyện đồng thoại:
- Đây là câu chuyện được viết cho thiếu nhi.
- Tác giả lấy loài vật (con mèo) làm nhân vật. Nhân vật con mèo trong câu chuyện được nhân cách hóa nhưng vẫn có những sinh hoạt phù hợp của con mèo ở ngoài đời thường, không xa rời cái nhìn thói quen của bạn thiếu nhi.
Bài tập 2
Bài tập 2 (trang 17 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1
Chọn và giới thiệu một nhân vật đồng thoại mà em yêu thích theo sơ đồ gợi dẫn:
Nhân vật: | |
Ngoại hình | Hành động và suy nghĩ
|
Lời nói | Mối quan hệ với các nhân vật khác
|
Phương pháp giải:
Chọn một nhân vật đồng thoại về loài vật mà em yêu thích và làm theo yêu cầu.
Lời giải chi tiết:
Nhân vật: Mèo Con (Miu) | |
Ngoại hình + Hai con mắt xanh, + Hai cái tai có đốm đen mượt như nhung; + Lông màu trắng, ... | Hành động và suy nghĩ + Khi gặp bác Nồi Đồng, Mèo con sợ quá , đứng thót lên xù lông và phì một tiếng. + Nằm hồi hộp không ngủ được. + Xấu hổ và tức giận. + Nằm sưởi nắng, liếm mình, liếm chân. + Mèo con ngứa vuốt cào cào thân cau sồn sột.….. |
Lời nói + Ngheo ngheo, sao tôi lại không chạy được nữa thế này? + Ngheo ngheo, mẹ tôi đi đâu rồi? Ai bắt tôi về đây, buộc tôi lại thế này? Ngheo ngheo, tôi chẳng được bú tí mẹ nữa rồi. + Chuột Cống là đứa nào mà ác thế? … | Mối quan hệ với các nhân vật khác + Mèo ở cùng nhà với bà, Bống và mẹ. + Bác Nồi Đồng, chị Chổi, ông Chuột Cống, Chuột Nhắt, …
|
Bài tập 3
Bài tập 3 (trang 17 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1)
Cảm nhận của em về nhân vật đồng thoại mà mình yêu thích:
Phương pháp giải:
Dựa vào nhân vật em làm ở bài 2 hãy nêu cảm nhận.
Lời giải chi tiết:
“Cái Tết của Mèo Con” là tác phẩm của nhà văn Nguyễn Đình Thi, kể về chú mèo đáng yêu với chiến công đầu tiên của mình. Từ một chú Mèo Con còn non nớt, còn run sợ trước cái ác, nhưng chỉ qua một đêm, chú đã vươn mình trưởng thành đáng khâm phục. Qua nhân vật Mèo Con, tác giả đã gửi gắm bài học về lòng dũng cảm và sự đoàn kết trong cuộc sống dành cho các bạn nhỏ.