- Trang chủ
- Lớp 6
- Ngữ văn Lớp 6
- Vở thực hành văn Lớp 6
- Vở thực hành Ngữ văn 6 - Tập 1
- Bài 5. Những nẻo đường xứ sở
-
Vở thực hành Ngữ văn 6 - Tập 1
-
Bài 1. Tôi và các bạn
- 1. Bài học đường đời đầu tiên
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 8
- 3. Nếu cậu muốn có một người bạn
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 11
- 5. Bắt nạt
- 6. Những người bạn
- 7. Thực hành viết trang 15
- 8. Thực hành nói và nghe trang 16
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 17
-
Bài 2. Gõ cửa trái tim
- 1. Chuyện cổ tích về loài người
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 21
- 3. Mây và sóng
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 24
- 5. Bức tranh của em gái tôi
- 6. Những cánh buồm
- 7. Thực hành viết trang 28
- 8. Thực hành nói và nghe trang 29
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16, 17
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 32
-
Bài 3. Yêu thương và chia sẻ
-
Bài 4. Quê hương yêu dấu
- 1. Chùm ca dao về quê hương đất nước
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 48
- 3. Chuyện cổ nước mình
- 4. Cây tre Việt Nam
- 5. Thực hành tiếng Việt trang 52
- 6. Hành trình của bầy ong
- 7. Thực hành viết trang 55
- 8. Thực hành nói và nghe trang 55
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 57
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 57
-
Bài 5. Những nẻo đường xứ sở
- 1. Cô Tô
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 60
- 3. Hang Én
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 63
- 5. Cửu Long Giang ta ơi
- 6. Nghìn năm tháp Khương Mỹ
- 7. Thực hành viết trang 67
- 8. Thực hành nói và nghe trang 68
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 69
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 70
- 11. Thực hành ôn tập học kì 1
-
-
Vở thực hành Ngữ văn 6 - Tập 2
-
Bài 6. Chuyện kể về những người anh hùng
- 1. Thánh Gióng
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 6
- 3. Sơn Tinh, Thủy Tinh
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 10
- 5. Ai ơi mồng 9 tháng 4
- 6. Bánh chưng, bánh giầy
- 7. Thực hành viết trang 14
- 8. Thực hành nói và nghe trang 15
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 17
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 18
-
Bài 7. Thế giới cổ tích
-
Bài 8. Khác biệt và gần gũi
- 1. Xem người ta kìa!
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 40
- 3. Hai loại khác biệt
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 44
- 5. Bài tập làm văn
- 6. Tiếng cười không muốn nghe
- 7. Thực hành viết trang 48
- 8. Thực hành nói và nghe trang 50
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 51
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 54
-
Bài 9. Trái Đất - ngôi nhà chung
- 1. Trái Đất - Cái nôi của sự sống
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 57
- 3. Các loài sống chung với nhau như thế nào?
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 60
- 5. Trái Đất
- 6. Sinh vật trên trái đất được hình thành như thế nào?
- 7. Thực hành viết trang 66
- 8. Thực hành nói và nghe trang 68
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 69
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 72
-
-
Bài 10. Cuốn sách tôi yêu
Giải bài tập Thực hành đọc mở rộng trang 70 vở thực hành ngữ văn 6
Đề bài
(trang 70 VTH Ngữ Văn lớp 6 Tập 1)
Ghi chép thông tin, ý tưởng được gợi lên từ văn bản kí em tự đọc vào Nhật kí đọc sách dưới đây:
NHẬT KÍ ĐỌC SÁCH |
Ngày: |
Nhan đề văn bản kí: Tên tác giả: |
Nội dung chính của văn bản kí: |
Sự việc được kể |
Người kể sự việc đó |
Những chi tiết thể hiện nét đặc sắc trong cách kể và tả: |
Hình ảnh gây ấn tượng trong văn bản kí: |
Câu văn hoặc đoạn trích yêu thích: |
Suy nghĩ sau khi đọc: |
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Em hãy lựa chọn đọc 1 văn bản và tìm câu trả lời phù hợp điền vào bảng.
Lời giải chi tiết
NHẬT KÍ ĐỌC SÁCH |
Ngày: 1/12/2021 |
Nhan đề văn bản kí: Ai đã đặt tên cho dòng sông? Tên tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường |
Nội dung chính của văn bản kí: Bài bút kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường kể về một dòng sông thơ mộng mà thiên nhiên dành tặng riêng cho xứ huế mộng mơ. Dòng sông Hương hiện lên lúc hoang dại như một cô gái Digan, lúc lại rất trữ tình và thơ mộng. Đó cũng chính là tính cách như một cô gái ngang bướng, mạnh mẽ nhưng không kém phần mềm mại và thơ mộng. Con sông ấy không hề lặp mình trong những cảm hứng của người nghệ sĩ cho dù từ hiện đại hay ngược dòng thời gian về phong kiến xa xưa. Sự minh chứng về những vẻ đẹp của cảnh quan và sự gắn bó của sông Hương với tiến trình lịch sử, văn hóa của dân tộc mà nó xứng đáng là “dòng sông huyền nhiệm, nơi sinh ra vẻ đẹp tâm hồn của đất nước”. |
Sự việc được kể: Sông Hương với vẻ đẹp tự nhiên và vẻ đẹp văn hóa, thi ca |
Người kể sự việc đó: Tác giả |
Những chi tiết thể hiện nét đặc sắc trong cách kể và tả: Nghệ thuật khắc họa hình tượng sông Hương: Ngôn ngữ giàu hình tượng; văn phong mê đắm tài hoa; chất trí tuệ và chất trữ tình hài hòa thống nhất; am hiểu nhiều lĩnh vực như địa lí, lịch sử, âm nhạc, thơ ca; cảm xúc dạt dào, tha thiết; cái tôi trữ tình hấp dẫn, lôi cuốn. |
Hình ảnh gây ấn tượng trong văn bản kí: Vẻ đẹp dưới góc nhìn lịch sử: chứng nhân lịch sử, gắn bó với mọi biến cố của Huế (dòng sông biên thùy thời vua Hùng, dòng sông viễn châu oanh liệt thời trung đại, dòng sông vẻ vang thời Nguyễn Huệ, dòng sông bi tráng thời kì cách mạng tháng Tám). |
Câu văn hoặc đoạn trích yêu thích: Sông Hương là vậy, là dòng sông của thời gian ngân vang, của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc. Khi nghe lời gọi, nó biết cách tự hiến đời mình làm một chiến công, để rồi nó trở về với cuộc sống bình thường, làm một người con gái dịu dàng của đất nước. |
Suy nghĩ sau khi đọc: Thêm yêu quý, trân trọng cảnh đẹp thiên nhiên đất nước |