- Trang chủ
- Lớp 6
- Ngữ văn Lớp 6
- Vở thực hành văn Lớp 6
- Vở thực hành Ngữ văn 6 - Tập 2
- Bài 6. Chuyện kể về những người anh hùng
-
Vở thực hành Ngữ văn 6 - Tập 1
-
Bài 1. Tôi và các bạn
- 1. Bài học đường đời đầu tiên
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 8
- 3. Nếu cậu muốn có một người bạn
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 11
- 5. Bắt nạt
- 6. Những người bạn
- 7. Thực hành viết trang 15
- 8. Thực hành nói và nghe trang 16
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 17
-
Bài 2. Gõ cửa trái tim
- 1. Chuyện cổ tích về loài người
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 21
- 3. Mây và sóng
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 24
- 5. Bức tranh của em gái tôi
- 6. Những cánh buồm
- 7. Thực hành viết trang 28
- 8. Thực hành nói và nghe trang 29
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16, 17
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 32
-
Bài 3. Yêu thương và chia sẻ
-
Bài 4. Quê hương yêu dấu
- 1. Chùm ca dao về quê hương đất nước
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 48
- 3. Chuyện cổ nước mình
- 4. Cây tre Việt Nam
- 5. Thực hành tiếng Việt trang 52
- 6. Hành trình của bầy ong
- 7. Thực hành viết trang 55
- 8. Thực hành nói và nghe trang 55
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 57
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 57
-
Bài 5. Những nẻo đường xứ sở
- 1. Cô Tô
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 60
- 3. Hang Én
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 63
- 5. Cửu Long Giang ta ơi
- 6. Nghìn năm tháp Khương Mỹ
- 7. Thực hành viết trang 67
- 8. Thực hành nói và nghe trang 68
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 69
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 70
- 11. Thực hành ôn tập học kì 1
-
-
Vở thực hành Ngữ văn 6 - Tập 2
-
Bài 6. Chuyện kể về những người anh hùng
- 1. Thánh Gióng
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 6
- 3. Sơn Tinh, Thủy Tinh
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 10
- 5. Ai ơi mồng 9 tháng 4
- 6. Bánh chưng, bánh giầy
- 7. Thực hành viết trang 14
- 8. Thực hành nói và nghe trang 15
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 17
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 18
-
Bài 7. Thế giới cổ tích
-
Bài 8. Khác biệt và gần gũi
- 1. Xem người ta kìa!
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 40
- 3. Hai loại khác biệt
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 44
- 5. Bài tập làm văn
- 6. Tiếng cười không muốn nghe
- 7. Thực hành viết trang 48
- 8. Thực hành nói và nghe trang 50
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 51
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 54
-
Bài 9. Trái Đất - ngôi nhà chung
- 1. Trái Đất - Cái nôi của sự sống
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 57
- 3. Các loài sống chung với nhau như thế nào?
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 60
- 5. Trái Đất
- 6. Sinh vật trên trái đất được hình thành như thế nào?
- 7. Thực hành viết trang 66
- 8. Thực hành nói và nghe trang 68
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 69
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 72
-
-
Bài 10. Cuốn sách tôi yêu
Giải bài tập Thực hành tiếng Việt trang 10 vở thực hành ngữ văn 6
Bài tập 1
Bài tập 1 (trang 10, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Công dụng của dấu chấm phẩy trong câu văn “Từ khi lớn lên, ra ở riêng, ông chỉ chẳm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai; bây giờ nhìn quanh quẩn trong nhà, cũng chỉ khoai lúa là nhiều.” (Bánh chưng, bánh giầy)
Phương pháp giải:
Ôn tập lại kiến thức về dấu chấm phẩy.
Lời giải chi tiết:
Công dụng của dấu chấm phẩy trong câu là để ngăn cách các bộ phận trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
Bài tập 2
Bài tập 2 (trang 10, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Viết đoạn văn nêu cảm nhận về cuộc đấu tranh chống thiên tai được thể hiện qua truyện Sơn Tinh-Thuỷ Tinh, trong đoạn văn có sử dụng dấu chấm phẩy.
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung tác phẩm để viết đoạn văn.
Lời giải chi tiết:
Sơn Tinh, Thủy Tinh là truyền thuyết với nhiều yếu tố kì ảo, hấp dẫn. Tác phẩm đã dựng lên hình tượng người anh hùng Sơn Tinh tài năng, dũng cảm chiến đấu chống lại Thủy Tinh; đó cũng là những lí giải ban đầu của người cổ đại về hiện tượng bão lũ. Qua câu chuyện, các tác giả dân gian muốn gửi gắm mơ ước khát vọng chế ngự thiên nhiên của nhân dân ta. Bên cạnh đó, truyền thuyết cũng để lại cho ta bài học đáng suy ngẫm về môi trường. Mỗi người cần có ý thức bảo vệ môi trường để hạn chế bão lũ cũng như có biện pháp phòng chống bão lũ phù hợp để đảm bảo an toàn cho cuộc sống của chúng ta.
Bài tập 3
Bài tập 3 (trang 11, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Một số từ có yếu tố thuỷ nghĩa là nước
Phương pháp giải:
Em tìm các từ Hán Việt có yếu tố “thủy” và giải nghĩa.
Lời giải chi tiết:
- Thủy điện: là nguồn điện có được từ năng lượng nước.
- Thủy triều: là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn.
- Thủy cung: là khu vui chơi giải trí trong nhà mô phỏng cảnh đại dương với các loại sinh vật đại dương để du khách ngắm nhìn, tham quan
- Thủy thủ: là một người làm việc trên tàu thủy
Bài tập 4
Bài tập 4 (trang 11, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Một số thành ngữ có hai vế cân xứng, tương tự hai thành ngữ: Hô mưa gọi gió, oán nặng thù sâu:
Phương pháp giải:
Dựa vào văn bản và những câu nói hay nghe để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
- Giải thích nghĩa:
+ Hô mưa gọi gió: dùng sức mạnh thần linh để triệu hồi sức mạnh thiên nhiên như mưa và gió
+ Oán nặng thù sâu: có mối oán thù sâu nặng, dai dẳng theo thời gian, không thể xóa bỏ.
- Một số thành ngữ khác:
+ Gieo gió gặt bão
+ Dãi nắng dầm mưa