- Trang chủ
- Lớp 6
- Ngữ văn Lớp 6
- Vở thực hành văn Lớp 6
- Vở thực hành Ngữ văn 6 - Tập 2
- Bài 6. Chuyện kể về những người anh hùng
-
Vở thực hành Ngữ văn 6 - Tập 1
-
Bài 1. Tôi và các bạn
- 1. Bài học đường đời đầu tiên
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 8
- 3. Nếu cậu muốn có một người bạn
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 11
- 5. Bắt nạt
- 6. Những người bạn
- 7. Thực hành viết trang 15
- 8. Thực hành nói và nghe trang 16
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 17
-
Bài 2. Gõ cửa trái tim
- 1. Chuyện cổ tích về loài người
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 21
- 3. Mây và sóng
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 24
- 5. Bức tranh của em gái tôi
- 6. Những cánh buồm
- 7. Thực hành viết trang 28
- 8. Thực hành nói và nghe trang 29
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16, 17
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 32
-
Bài 3. Yêu thương và chia sẻ
-
Bài 4. Quê hương yêu dấu
- 1. Chùm ca dao về quê hương đất nước
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 48
- 3. Chuyện cổ nước mình
- 4. Cây tre Việt Nam
- 5. Thực hành tiếng Việt trang 52
- 6. Hành trình của bầy ong
- 7. Thực hành viết trang 55
- 8. Thực hành nói và nghe trang 55
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 57
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 57
-
Bài 5. Những nẻo đường xứ sở
- 1. Cô Tô
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 60
- 3. Hang Én
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 63
- 5. Cửu Long Giang ta ơi
- 6. Nghìn năm tháp Khương Mỹ
- 7. Thực hành viết trang 67
- 8. Thực hành nói và nghe trang 68
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 69
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 70
- 11. Thực hành ôn tập học kì 1
-
-
Vở thực hành Ngữ văn 6 - Tập 2
-
Bài 6. Chuyện kể về những người anh hùng
- 1. Thánh Gióng
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 6
- 3. Sơn Tinh, Thủy Tinh
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 10
- 5. Ai ơi mồng 9 tháng 4
- 6. Bánh chưng, bánh giầy
- 7. Thực hành viết trang 14
- 8. Thực hành nói và nghe trang 15
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 17
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 18
-
Bài 7. Thế giới cổ tích
-
Bài 8. Khác biệt và gần gũi
- 1. Xem người ta kìa!
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 40
- 3. Hai loại khác biệt
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 44
- 5. Bài tập làm văn
- 6. Tiếng cười không muốn nghe
- 7. Thực hành viết trang 48
- 8. Thực hành nói và nghe trang 50
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 51
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 54
-
Bài 9. Trái Đất - ngôi nhà chung
- 1. Trái Đất - Cái nôi của sự sống
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 57
- 3. Các loài sống chung với nhau như thế nào?
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 60
- 5. Trái Đất
- 6. Sinh vật trên trái đất được hình thành như thế nào?
- 7. Thực hành viết trang 66
- 8. Thực hành nói và nghe trang 68
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 69
- 10. Thực hành đọc mở rộng trang 72
-
-
Bài 10. Cuốn sách tôi yêu
Giải bài tập Thực hành viết trang 14 vở thực hành ngữ văn 6
Bài tập 1
Bài tập 1 (trang 14, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Những đề tài có thể viết theo yêu cầu của kiểu bài thuyết minh về một sự kiện:
Phương pháp giải:
Tìm các đề tài có thể viết theo yêu cầu của kiểu bài thuyết minh về một sự kiện.
Lời giải chi tiết:
- Lễ hội dân gian.
- Hội chợ xuân, chợ quê.
- Các hoạt động ở các trường học.
Bài tập 2
Bài tập 2 (trang 14, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Đề cương của bài viết sẽ thực hiện:
Phương pháp giải:
Dựa vào các gợi ý lập đề cương cho bài viết.
Lời giải chi tiết:
- Đề tài được chọn: Lễ hội cầu ngư – lễ hội cá ông.
- Vị trí người tường thuật và góc độ tường thuật: trực tiếp tham gia các hoạt động trong ngày hội.
- Hướng triển khai bài viết: trình bày diễn biến sự kiện theo trình tự thời gian.
- Giới thiệu khái quát về sự kiện (không gian, thời gian và đối tượng tham dự): Tại các vùng biển Bắc bộ, các ngư dân và du khách.
- Diễn biến sự kiện: lần lượt trình bày
+ Hoạt động đầu tiên và vài chi tiết đặc tả: Thứ nhất là lễ rước kiệu, lễ rước đó là của Nam hải Tướng quân xuống thuyền rồng ra biển.
+ Hoạt động tiếp theo với các nhân vật nổi bật: Những hoạt động của lễ hội cầu ngư.
+ Hoạt động chính với toàn bộ bối cảnh: lễ rước ông và các hoạt động lễ hội.
+ Hoạt động kết thúc sự kiện: Ở tại nhà suốt ngày lễ hội, các ngư dân mời nhau ăn uống, kể cả khách từ nơi xa đến cũng cùng nhau ăn uống, vui chơi, trò chuyện thân tình.
- Đánh giá về sự kiện (ý nghĩa đối với cộng đồng và đối với riêng người tường thuật): Có thể nói qua lễ hội ta thêm hiểu hơn những mong muốn tốt lành của những người ngư dân nơi vùng biển đầy sóng gió. Đặc biệt nó cũng trở thành một lễ hội truyền thống của những người dân nơi biển xa.
Bài tập 3
Bài tập 3 (trang 15, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Tự đánh giá về bài viết đã hoàn thành theo những yêu cầu chung của kiểu bài:
Phương pháp giải:
Đọc lại bài viết để tự đánh giá.
Lời giải chi tiết:
Hoàn thành bài viết, đảm bảo đúng đủ ý.