- Trang chủ
- Lớp 9
- Ngữ văn Lớp 9
- SBT Văn - Cánh diều Lớp 9
- SBT VĂN TẬP 1 - CÁNH DIỀU
- Bài 4. Truyện ngắn
-
SBT VĂN TẬP 1 - CÁNH DIỀU
-
Bài 1. Thơ và thơ song thất lục bát
- 1. Sông núi nước Nam
- 2. Khóc Dương Khuê
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 1
- 4. Phò giá về kinh
- 5. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- 6. Phân tích một tác phẩm thơ
- 7. Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
- 8. Tự đánh giá bài 1
- 1. Bài tập đọc hiểu: Sông núi nước nam trang 8 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Khóc Dương Khuê trang 9 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Phò giá về kinh trang 9 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập đọc hiểu: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trang 11 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều phụ
- 5. Bài tập tiếng Việt trang 12 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Viết trang 13 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 7. Bài tập Nói và nghe trang 13 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Bài 2. Truyện thơ Nôm
- 1. Cảnh ngày xuân
- 2. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 2
- 4. Kiều ở lầu Ngưng Bích
- 5. Phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học
- 6. Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
- 7. Tự đánh giá bài 2
- 1. Bài tập đọc hiểu: Cảnh ngày xuân trang 14 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga trang 14 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Kiều ở lầu Ngưng Bích trang 16 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 17 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 5. Bài tập Viết trang 18 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Nói và nghe trang 19 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Bài 3. Văn bản thông tin
- 1. Vịnh Hạ Long: một kì quan thiên nhiên độc đáo và tuyệt mĩ
- 2. Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-zu
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 3
- 4. Vườn quốc gia Tràm Chim - Tam Nông
- 5. Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
- 6. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
- 7. Tự đánh giá bài 3
- 1. Bài tập đọc hiểu: Vịnh Hạ Long: một kì quan thiên nhiên độc đáo và tuyệt mĩ trang 19 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-du trang 22 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông trang 24 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 27 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 5. Bài tập Viết trang 28 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Nói và nghe trang 28 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Bài 4. Truyện ngắn
- 1. Làng
- 2. Ông lão bên chiếc cầu
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 4
- 4. Chiếc lược ngà
- 5. Chiếc lá cuối cùng
- 6. Phân tích một tác phẩm truyện
- 7. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống
- 8. Tự đánh giá bài 4
- 1. Bài tập đọc hiểu: Làng trang 29 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Ông lão bên chiếc cầu trang 32 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Chiếc lược ngà trang 34 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập đọc hiểu: Chiếc lá cuối cùng trang 34 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 5. Bài tập tiếng Việt trang 37 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Viết trang 39 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 7. Bài tập Nói và nghe trang 39 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Bài 5. Nghị luận xã hội
- 1. Bàn về đọc sách
- 2. Khoa học muôn năm
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 5
- 4. Mục đích của việc học
- 5. Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết
- 6. Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự
- 7. Tự đánh giá bài 5
- 8. Ôn tập cuối học kì 1
- 9. Tự đánh giá cuối học kì 1
- 1. Bài tập đọc hiểu: Bàn về đọc sách trang 40 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Khoa học muôn năm! trang 41 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Mục đích của việc học trang 43 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 44 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 5. Bài tập Viết trang 45 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Nói và nghe trang 47 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 7. Bài tập Ôn tập học kì 1 trang 48 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Bài mở đầu
-
-
SBT VĂN TẬP 2 - CÁNH DIỀU
-
Bài 6. Truyện truyền kì và truyện trinh thám
- 1. Chuyện người con gái Nam Xương
- 2. Vụ cải trang bất thành
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 6
- 4. Dế chọi
- 5. Viết truyện kể sáng tạo
- 6. Kể một câu chuyện tưởng tượng
- 7. Tự đánh giá bài 6
- 1. Bài tập đọc hiểu: Chuyện người con gái Nam Xương trang 3 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Vụ cải trang bất thành trang 8 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Dế chọi trang 10 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 11 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 5. Bài tập Viết trang 13 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Nói và nghe trang 15 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Bài 7. Thơ tám chữ và thơ tự do
- 1. Quê hương
- 2. Bếp lửa
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 7
- 4. Chiều xuân
- 5. Nhật kí đô thị hóa
- 6. Tập làm thơ tám chữ
- 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ
- 8. Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến về thơ tám chữ
- 9. Tự đánh giá bài 7
- 1. Bài tập đọc hiểu: Quê hương trang 15 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Bếp lửa trang 17 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Chiều xuân trang 18 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập đọc hiểu: Nhật kí đô thị hóa trang 19 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 5. Bài tập tiếng Việt trang 20 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Viết trang 21 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 7. Bài tập Nói và nghe trang 23 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Bài 8. Văn bản thông tin
- 1. Quần thể di tích Cố đô Huế
- 2. Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 8
- 4. Đền tháp vẫn ngủ yên
- 5. Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết
- 6. Phỏng vấn ngắn
- 7. Tự đánh giá bài 8
- 1. Bài tập đọc hiểu: Quần thể di tích Cố đô Huế trang 24 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội trang 26 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Đền tháp vẫn ngủ yên trang 29 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 31 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 5. Bài tập Viết trang 32 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Nói và nghe trang 32 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Bài 9. Bi kịch và truyện
- 1. Sống, hay không sống?
- 2. Người thứ bảy
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 9
- 4. Đình công và nổi dậy
- 5. Phân tích một tác phẩm kịch
- 6. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống
- 7. Tự đánh giá bài 9
- 1. Bài tập đọc hiểu: Sống, hay không sống? trang 32 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Người thứ bảy trang 36 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Đình công và nổi dậy trang 39 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 41 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 5. Bài tập Viết trang 42 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Nói và nghe trang 42 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Bài 10. Nghị luận văn học
- 1. Nói thêm về Chuyện người con gái Nam Xương
- 2. Về truyện làng của Kim Lân
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 10
- 4. Phân tích bài Khóc Dương Khuê
- 5. Quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động
- 6. Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự
- 7. Tự đánh giá bài 10
- 8. Tự đánh giá cuối học kì 2
- 1. Bài tập đọc hiểu: Nghĩ thêm về Chuyện người con gái Nam Xương trang 42 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Về truyện Làng của Kim Lân trang 43 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Phân tích bài Khóc Dương Khuê trang 45 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 47 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 5. Bài tập Viết trang 47 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Nói và nghe trang 47 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 7. Bài tập Tổng kết về văn học và tiếng Việt trang 48 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 8. Bài tập Ôn tập học kì 2 trang 51 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Giải Bài tập tiếng Việt trang 37 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
Câu 1
Trả lời Câu hỏi 1 trang 37 SBT Văn 9 Cánh diều
(Bài tập 1, SGK) Mỗi lời dẫn (in đậm) ở bên A thuộc cách dẫn nào ở bên B?
A. Lời dẫn | B. Cách dẫn |
a) Ông kiểm điểm từng người trong óc. Không mà, họ toàn là những người tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy! (Kim Lân) | 1) Dẫn trực tiếp ý nghĩ của nhân vật |
b) Bà Hai bỗng lại cất tiếng: – Thầy nó ngủ rồi ư? Dậy tôi bảo cái này đã. (Kim Lân) | 2) Dẫn gián tiếp lời nói thành tiếng của nhân vật |
c) Anh tìm vô nhà gặp mạ, kể với mạ anh ấy gặp cậu đang theo bộ đội đi qua bên mặt trận,... (Phùng Quán) | 3) Dẫn trực tiếp lời nói thành tiếng của nhân vật |
d) Trong đầu tôi chợt nảy ra một ước mơ rất trẻ con: “Biết đâu, có lúc nào đó mình cũng làm được một chiếc xe như thế nhỉ?”. (Hon-đa Sô-i-chi-rô – Honda Soichiro) | 4) Dẫn gián tiếp ý nghĩ của nhân vật |
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức đã học về cách dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp
Lời giải chi tiết:
a - 4
b - 3
c - 2
d - 1
Câu 2
Trả lời Câu hỏi 2 trang 38 SBT Văn 9 Cánh diều
(Bài tập 2, SGK) Tìm lời dẫn trong những đoạn văn dưới đây. Xác định các trường hợp: dẫn lời nói thành tiếng, dẫn lời văn, dẫn ý nghĩ; dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp. Chỉ ra đặc điểm giúp em nhận biết mỗi cách dẫn và sự phù hợp của cách dẫn đó trong mỗi đoạn văn.
a) Bản “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi.”. (Hồ Chí Minh)
b) Ông kể lại hôm Tây vào khủng bố. Chúng nó có bao nhiêu thằng, bao nhiêu Tây, bao nhiêu Việt gian, đi những đường nào, đốt phá những đâu đâu, và dân quân, tự vệ làng ông bố trí, cầm cự ra sao, rành rọt, tỉ mỉ như chính ông lão vừa mới dự trận đánh ấy xong... (Kim Lân)
c) Hoạ sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn.”. (Nguyễn Thành Long)
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức đã học về cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
Lời giải chi tiết:
a) Lời dẫn trong đoạn văn: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lời và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi.” => Lời dẫn trực tiếp vì lời dẫn được dẫn nguyên văn và dấu hiệu nhận biết là dấu hai chấm, ngoặc kép
b) Lời dẫn trong đoạn văn: Chúng nó có bao nhiêu thằng, bao nhiêu Tây, bao nhiêu Việt gian, đi những đường nào, đốt phá những đâu đâu và dân quân, tự vệ làng ông bố trí, cầm cự ra sao, rành rọt, tỉ mỉ như chính ông lão vừa mới dự trận đánh giặc ấy xong thật… => Lời dẫn gián tiếp vì lời dẫn không trích y nguyên lời nói của nhân vật mà đã điều chỉnh, thay đổi theo lời người thuật lại.
c) Lời dẫn trong đoạn văn: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn.”. => Lời dẫn trực tiếp ý nghĩ của nhân vật. Lời dẫn được tách ra khỏi phần đứng trước bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
Câu 3
Trả lời Câu hỏi 3 trang 38 SBT Văn 9 Cánh diều
Có thể chuyển lời dẫn trực tiếp trong mỗi đoạn văn dưới đây thành lời dẫn gián tiếp không? Vì sao?
a) Văn Cao đã kể lại những kỉ niệm của buổi hôm đó: “Bài Tiến quân ca đã nổ như một trái bom. Nước mắt tôi trào ra. Xung quanh tôi, hàng ngàn giọng hát cất lên theo những đoạn sôi nổi...”. (Theo Ngọc An)
b) Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng nói: “Tôi sống ngày nào cũng là vì đất nước ngày đó.”. (Theo Trần Thị Ngọc Luyến)
c) Vừa đến ngõ, ông lão đã lên tiếng:
– Chúng mày đâu rồi, ra thầy chia quà cho nào. (Kim Lân)
d) Bà ngoại nó vừa vuốt tóc nó vừa dỗ:
– Cháu của ngoại giỏi lắm mà! Cháu để ba cháu đi rồi ba sẽ mua về cho cháu một cây lược. (Nguyễn Quang Sáng)
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức đã học về cách dẫn gián tiếp, cách dẫn trực tiếp
Lời giải chi tiết:
a. Lời dẫn trực tiếp không thể chuyển thành lời dẫn gián tiếp vì gồm một chuỗi câu là lời của nhân vật (Văn Cao) thuật lại tâm trạng của mình.
b. Lời dẫn trực tiếp không thể chuyển thành lời dẫn gián tiếp vì đây là lời của nhân vật (Võ Nguyên Giáp) thuật lại lẽ sống của mình.
c. Lời dẫn trực tiếp có thể chuyển thành lời dẫn gián tiếp vì có thể thuật lại lời nói của nhân vật ông lão.
d. Lời dẫn trực tiếp có thể chuyển thành lời dẫn gián tiếp vì có thể thuật lời nói của nhân vật bà ngoại.
Câu 4
Trả lời Câu hỏi 4 trang 39 SBT Văn 9 Cánh diều
Trong những lời dẫn gián tiếp (in đậm) dưới đây, lời dẫn nào có thể chuyển thành lời dẫn trực tiếp, lời dẫn nào không thể chuyển được? Vì sao?
a) Em đoán chắc lúc ni Nghi đang ngồi nói chuyện với mạ. Mạ rót nước cho Nghi uống, lấy bánh tét, bánh ít cho Nghi ăn. (Phùng Quán)
b) Mạ dặn nói lại với cậu mạ không giận chuyện con trốn nhà đi Vệ quốc đoàn mô. (Phùng Quán)
c) Thấy nó luýnh quýnh, tôi vừa thấy tội nghiệp, vừa buồn cười, nghĩ chắc thế nào nó cũng chịu thua. (Nguyễn Quang Sáng)
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức đã học về cách dẫn gián tiếp, cách dẫn trực tiếp
Lời giải chi tiết:
Lời dẫn gián tiếp ở trường hợp a) có thể chuyển thành lời dẫn trực tiếp vì từ ngữ trong lời dẫn là của nhân vật “Mừng”. Việc chuyển lời dẫn gián tiếp này thành lời dẫn trực tiếp được thực hiện bằng cách: thêm dấu hai chấm vào sau từ đoản, viết hoa từ chắc, đặt lời dẫn trong dáu ngoặc kép,...