- Trang chủ
- Lớp 9
- Ngữ văn Lớp 9
- SBT Văn - Cánh diều Lớp 9
- SBT VĂN TẬP 1 - CÁNH DIỀU
- Bài 5. Nghị luận xã hội
-
SBT VĂN TẬP 1 - CÁNH DIỀU
-
Bài 1. Thơ và thơ song thất lục bát
- 1. Sông núi nước Nam
- 2. Khóc Dương Khuê
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 1
- 4. Phò giá về kinh
- 5. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- 6. Phân tích một tác phẩm thơ
- 7. Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
- 8. Tự đánh giá bài 1
- 1. Bài tập đọc hiểu: Sông núi nước nam trang 8 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Khóc Dương Khuê trang 9 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Phò giá về kinh trang 9 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập đọc hiểu: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trang 11 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều phụ
- 5. Bài tập tiếng Việt trang 12 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Viết trang 13 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 7. Bài tập Nói và nghe trang 13 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Bài 2. Truyện thơ Nôm
- 1. Cảnh ngày xuân
- 2. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 2
- 4. Kiều ở lầu Ngưng Bích
- 5. Phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học
- 6. Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
- 7. Tự đánh giá bài 2
- 1. Bài tập đọc hiểu: Cảnh ngày xuân trang 14 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga trang 14 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Kiều ở lầu Ngưng Bích trang 16 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 17 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 5. Bài tập Viết trang 18 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Nói và nghe trang 19 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Bài 3. Văn bản thông tin
- 1. Vịnh Hạ Long: một kì quan thiên nhiên độc đáo và tuyệt mĩ
- 2. Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-zu
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 3
- 4. Vườn quốc gia Tràm Chim - Tam Nông
- 5. Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
- 6. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
- 7. Tự đánh giá bài 3
- 1. Bài tập đọc hiểu: Vịnh Hạ Long: một kì quan thiên nhiên độc đáo và tuyệt mĩ trang 19 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-du trang 22 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông trang 24 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 27 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 5. Bài tập Viết trang 28 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Nói và nghe trang 28 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Bài 4. Truyện ngắn
- 1. Làng
- 2. Ông lão bên chiếc cầu
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 4
- 4. Chiếc lược ngà
- 5. Chiếc lá cuối cùng
- 6. Phân tích một tác phẩm truyện
- 7. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống
- 8. Tự đánh giá bài 4
- 1. Bài tập đọc hiểu: Làng trang 29 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Ông lão bên chiếc cầu trang 32 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Chiếc lược ngà trang 34 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập đọc hiểu: Chiếc lá cuối cùng trang 34 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 5. Bài tập tiếng Việt trang 37 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Viết trang 39 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 7. Bài tập Nói và nghe trang 39 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Bài 5. Nghị luận xã hội
- 1. Bàn về đọc sách
- 2. Khoa học muôn năm
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 5
- 4. Mục đích của việc học
- 5. Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết
- 6. Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự
- 7. Tự đánh giá bài 5
- 8. Ôn tập cuối học kì 1
- 9. Tự đánh giá cuối học kì 1
- 1. Bài tập đọc hiểu: Bàn về đọc sách trang 40 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Khoa học muôn năm! trang 41 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Mục đích của việc học trang 43 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 44 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 5. Bài tập Viết trang 45 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Nói và nghe trang 47 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 7. Bài tập Ôn tập học kì 1 trang 48 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Bài mở đầu
-
-
SBT VĂN TẬP 2 - CÁNH DIỀU
-
Bài 6. Truyện truyền kì và truyện trinh thám
- 1. Chuyện người con gái Nam Xương
- 2. Vụ cải trang bất thành
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 6
- 4. Dế chọi
- 5. Viết truyện kể sáng tạo
- 6. Kể một câu chuyện tưởng tượng
- 7. Tự đánh giá bài 6
- 1. Bài tập đọc hiểu: Chuyện người con gái Nam Xương trang 3 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Vụ cải trang bất thành trang 8 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Dế chọi trang 10 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 11 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 5. Bài tập Viết trang 13 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Nói và nghe trang 15 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Bài 7. Thơ tám chữ và thơ tự do
- 1. Quê hương
- 2. Bếp lửa
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 7
- 4. Chiều xuân
- 5. Nhật kí đô thị hóa
- 6. Tập làm thơ tám chữ
- 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ
- 8. Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến về thơ tám chữ
- 9. Tự đánh giá bài 7
- 1. Bài tập đọc hiểu: Quê hương trang 15 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Bếp lửa trang 17 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Chiều xuân trang 18 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập đọc hiểu: Nhật kí đô thị hóa trang 19 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 5. Bài tập tiếng Việt trang 20 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Viết trang 21 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 7. Bài tập Nói và nghe trang 23 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Bài 8. Văn bản thông tin
- 1. Quần thể di tích Cố đô Huế
- 2. Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 8
- 4. Đền tháp vẫn ngủ yên
- 5. Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết
- 6. Phỏng vấn ngắn
- 7. Tự đánh giá bài 8
- 1. Bài tập đọc hiểu: Quần thể di tích Cố đô Huế trang 24 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội trang 26 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Đền tháp vẫn ngủ yên trang 29 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 31 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 5. Bài tập Viết trang 32 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Nói và nghe trang 32 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Bài 9. Bi kịch và truyện
- 1. Sống, hay không sống?
- 2. Người thứ bảy
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 9
- 4. Đình công và nổi dậy
- 5. Phân tích một tác phẩm kịch
- 6. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống
- 7. Tự đánh giá bài 9
- 1. Bài tập đọc hiểu: Sống, hay không sống? trang 32 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Người thứ bảy trang 36 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Đình công và nổi dậy trang 39 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 41 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 5. Bài tập Viết trang 42 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Nói và nghe trang 42 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Bài 10. Nghị luận văn học
- 1. Nói thêm về Chuyện người con gái Nam Xương
- 2. Về truyện làng của Kim Lân
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 10
- 4. Phân tích bài Khóc Dương Khuê
- 5. Quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động
- 6. Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự
- 7. Tự đánh giá bài 10
- 8. Tự đánh giá cuối học kì 2
- 1. Bài tập đọc hiểu: Nghĩ thêm về Chuyện người con gái Nam Xương trang 42 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Về truyện Làng của Kim Lân trang 43 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Phân tích bài Khóc Dương Khuê trang 45 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 47 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 5. Bài tập Viết trang 47 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Nói và nghe trang 47 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 7. Bài tập Tổng kết về văn học và tiếng Việt trang 48 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 8. Bài tập Ôn tập học kì 2 trang 51 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Giải Bài tập tiếng Việt trang 44 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
Câu 1
Trả lời Câu hỏi 1 trang 44 SBT Văn 9 Cánh diều
(Bài tập 3, SGK) Tìm câu ghép trong các đoạn văn dưới đây. Cho biết vì sao không thể tách mỗi vế câu trong những câu ghép ấy thành một câu đơn.
a) Dế Choắt là tên tôi đã đặ t cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế. Choắt nọ có lẽ cũng trạc tuổi tôi. Nhưng vì Choắt bẩm sinh yếu đuối nên tôi coi thường...
(Tô Hoài)
b) Kể từ hôm đó, mặc dù mọi chuyện vẫn như cũ trong căn nhà của chúng tôi, nhưng tôi luôn luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài. Những lúc ngồi bên bàn học, tôi chỉ muốn gục đầu xuống khóc. (Tạ Duy Anh)
c) Vào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại. Buổi sớm, Mặt Trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang. Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển. (Thi Sảnh)
d) Sáng hôm sau, bà con bên nội, bên ngoại đến rất đông. Cả con bé cũng theo ngoại nó về. Anh Sáu phải lo tiếp khách, anh như không chú ý đến con nữa. (Nguyễn Quang Sáng)
Phương pháp giải:
Xem lại cách hiểu về câu ghép và mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép
Lời giải chi tiết:
a.
- Câu ghép: Nhưng vì Choắt bẩm sinh yếu đuối nên tôi coi thường...
- Không thể tách mỗi vế câu trong câu ghép này thành một câu đơn là vì các vế câu có mối quan hệ ngữ nghĩa rất chặt chẽ với nhau (quan hệ nhân quả).
b.
- Câu ghép: Kể từ hôm đó, mặc dù mọi chuyện vẫn như cũ trong căn nhà của chúng tôi, nhưng tôi luôn luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài.
- Không thể tách mỗi vế câu trong câu ghép này thành một câu đơn là vì các vế câu có mối quan hệ ngữ nghĩa rất chặt chẽ với nhau (quan hệ liên kết)
c.
- Cây ghép: Buổi sớm, Mặt Trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang. Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
- Không thể tách mỗi vế câu trong câu ghép này thành một câu đơn là vì các vế câu có mối quan hệ ngữ nghĩa rất chặt chẽ với nhau (quan hệ liệt kê)
d.
- Câu ghép: Anh Sáu phải lo tiếp khách, anh như không chú ý đến con nữa.
- Không thể tách mỗi vế câu trong câu ghép này thành một câu đơn là vì các vế câu có mối quan hệ ngữ nghĩa rất chặt chẽ với nhau (quan hệ liệt kê)
Câu 2
Trả lời Câu hỏi 2 trang 44 SBT Văn 9 Cánh diều
Xếp những câu dưới đây vào nhóm phù hợp: cầu đơn, câu ghép đẳng lập, câu ghép chính phụ. Chỉ ra chủ ngữ, vị ngữ của các cụm chú vị trong mỗi câu:
a) Mõ lại thúc, trống lại giục, tù và lại inh ói thổi lên. (Ngô Tất Tố)
b) Vì tên Dậu là thân nhân của hắn cho nên chúng con bắt phải nộp thay. (Ngô Tất Tố)
c) Từ bản tính rất dịu dàng, rất tận tâm. (Nam Cao)
d) Quần thể đền tháp Ăng-co dẫu không còn nguyên vẹn nhưng những gì được phát hiện và bảo tổn đến nay đã khiển cả thể giới ngưỡng mộ. (Theo Quỳnh Trang)
e) Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. (Kim Lân)
g) Tôi tưởng con bé sẽ lăn ra khóc, sẽ giãy, sẽ đạp đổ cả mâm cơm hoặc sẽ chạy vụt đi. (Nguyễn Quang Sáng)
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức đã học về câu đơn, câu ghép
Lời giải chi tiết:
Câu | Câu đơn | Câu ghép đẳng lập | Câu ghép chính phụ |
a |
| Gồm ba cụm chủ vị: + Cụm chủ vị thứ nhất có chủ ngữ là mõ, vị ngữ là lại thúc. + Cụm chủ vị thứ hai có chủ ngữ là trống, vị ngữ là lại giục. + Cụm chủ vị thứ ba có chủ ngữ là tù và, vị ngữ là lại inh ỏi thổi lên. |
|
b |
|
| Gồm 2 cụm chủ vị: + Chủ ngữ 1 là Vì tên Dậu, vị ngữ 1 là là thân nhân của hắn + Chủ ngữ 2 là chúng con, vị ngữ 2 là bắt phải nộp thay. |
c |
| Chủ ngữ Từ, vị ngữ 1 là bản tính rất dịu dàng, vị ngữ 2 là rất tận tâm. |
|
d | Gồm chủ ngữ là Quần thể đền tháp Ăng – co, vị ngữ là dẫu không còn nguyên vẹn nhưng những gì được phát hiện và bảo tồn đến nay đã khiến cả thể giới ngưỡng mộ. |
|
|
e |
| Cụm chủ vị: + Chủ ngữ: Cổ ông lão + Vị ngữ 1: nghẹn ắng hẳn lại + Vị ngữ 2: da mặt tê rân rân. |
|
g |
| Cụm chủ vị: + Chủ ngữ: Tôi tưởng con bé + Vị ngữ 1: sẽ lăn ra khóc + Vị ngữ 2: sẽ giãy + Vị ngữ 3: sẽ đạp đổ cả mâm cơm + Vị ngữ 4: hoặc sẽ chạy vụt đi. |
|
Câu 3
Trả lời Câu hỏi 3 trang 45 SBT Văn 9 Cánh diều
(Bài tập 2, SGK) Tìm các kết từ dùng để nối các vế câu trong những câu ghép dưới đây. Chỉ ra mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các vế câu.
a) Vì tôi thắng lợn nên hai cậu chủ bé nhỏ của tôi yêu quý tôi lắm. (Tô Hoài)
b) Nếu Thạc hôm trước cũng ngạc nhiên như Huy chiều hôm nay thì tôi còn mất công phu tìm tòi nhiều hơn. (Thế Lữ)
c) Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. (Nguyễn Đình Thi)
d) Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gây ra, áp vào vật nhau. (Ngô Tất Tố)
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức đã học về câu đơn, câu ghép
Lời giải chi tiết:
a. Vì - nên
=> nguyên nhân - kết quả
b. Nếu – thì
=> điều kiện – kết quả
c. Tuy
=> tương phản
d. giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gây ra, áp vào
=> tăng tiến
Câu 4
Trả lời Câu hỏi 4 trang 45 SBT Văn 9 Cánh diều
Trong những câu ghép dưới đây (trích từ truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng), ở câu nào có thể lược bỏ chủ ngữ của một trong hai cụm chủ vị, ở câu nào không thể lược bỏ? Vì sao?
a) Anh mong được nghe một tiếng “ba” của con bé, nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi.
b) Chúng tôi là cán bộ đoàn thể, chúng tôi không đi tập kết.
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức đã học về câu ghép
Lời giải chi tiết:
a. Không thể bỏ chủ ngữ của một trong hai cụm chủ vị vì lược đi sẽ thiếu thông tin.
b. Có thể lược bỏ chủ ngữ của một trong hai cụm chủ vị vì lược đi thì người đọc vẫn hiểu được nội dung câu.