- Trang chủ
- Lớp 9
- Ngữ văn Lớp 9
- Vở thực hành văn Lớp 9
- Vở thực hành Ngữ văn 9 - Tập 2
- Bài 10. Văn học - lịch sử tâm hồn
-
Vở thực hành Ngữ văn 9 - Tập 1
-
Bài 2. Những cung bậc tâm trạng
- 1. Nỗi niềm chinh phụ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 44
- 3. Tiếng đàn mưa
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 47
- 5. Một thể thơ độc đáo của người Việt
- 6. Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát)
- 7. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 2
- 1. Nỗi niềm chinh phụ
- 2. Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ chơi chữ
- 3. Tiếng đàn mưa
- 4. Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ điệp thanh và biện pháp tu từ điệp vần
- 5. Một thể thơ độc đáo của người Việt
- 6. Nỗi sầu oán của người cung nữ
- 7. Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (Thơ song thất lục bát)
- 8. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng
- 10. Thực hành đọc mở rộng
-
Bài 3. Hồn nước nằm trong tiếng mẹ cha
- 1. Kim - Kiều gặp gỡ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 70
- 3. Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 74
- 5. Tự tình (bài 2)
- 6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề có tính thời sự trong đời sống của lứa tuổi học sinh hiện nay
- 8. Củng cố, mở rộng bài 3
- 1. Kim – Kiều gặp gỡ
- 2. Thực hành Tiếng Việt: Chữ Nôm
- 3. Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiểu Nguyệt Nga
- 4. Thực hành tiếng Việt: Chữ Quốc Ngữv
- 5. Tự tình (bài 2)
- 6. Kiều ở lầu Ngưng Bích
- 7. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
- 8. Trình bày ý kiến về một vấn đề có tính thời sự trong đời sống của lứa tuổi học sinh hiện nay
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng
- 10. Thực hành đọc mở rộng
-
Bài 4. Khám phá vẻ đẹp văn chương
- 1. "Người con gái Nam Xương" - một bi kịch của con người
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 93
- 3. Từ Thằng quỷ nhỏ của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 100
- 5. Ngày xưa
- 6. Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện)
- 7. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (Làm thế nào để học tốt môn Ngữ văn?)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 4
- 1. Người con gái Nam Xương - một bi kịch của con người
- 2. Thực hành tiếng Việt: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- 3. Từ “Thằng quỷ nhỏ” của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi
- 4. Thực hành tiếng Việt: Cách sử dụng tài liệu tham khảo và trích dẫn tài liệu
- 5. Ngày xưa
- 6. Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, một bài thơ tiễn biệt tiêu biểu trong thơ Đường
- 7. Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện)
- 8. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (Làm thế nào để học tốt môn Ngữ văn?)
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng
- 10. Thực hành đọc mở rộng
-
Bài 5. Đối diện nỗi đau
- 1. Rô-mê-ô và Giu-li-ét
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 121
- 3. Lơ Xít
- 4. Bí ẩn của làn nước
- 5. Thực hành tiếng Việt trang 130
- 6. Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (kịch)
- 7. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 5
- 9. Ôn tập học kì 1
- 10. Phiếu học tập số 1
- 11. Phiếu học tập số 2
- 1. Rô-mê-ô và Giu-li-ét
- 2. Thực hành tiếng Việt: Câu rút gọn
- 3. Lơ Xít
- 4. Bí ẩn của làn nước
- 5. Thực hành tiếng Việt: Câu đặc biệt
- 6. Âm mưu và tình yêu
- 7. Viết một bài văn nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch)
- 8. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (Được gợi ra từ tác phẩm văn học)
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng
- 10. Thực hành đọc mở rộng
- 11. Ôn tập học kì 1
- 12. Phiếu học tập số 1
- 13. Phiếu học tập số 2
-
Bài 1. Thế giới kì ảo
- 1. Chuyện người con gái Nam Xương
- 2. Thực hành tiếng Việt: điển tích, điển cố
- 3. Dế chọi
- 4. Thực hành tiếng Việt: Một số yếu tố Hán Việt dễ nhầm lẫn và cách phân biệt
- 5. Sơn Tinh - Thủy Tinh
- 6. Ngọc nữ về tay chân chủ
- 7. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
- 8. Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng
- 10. Thực hành đọc mở rộng
-
-
Vở thực hành Ngữ văn 9 - Tập 2
-
Bài 6. Giải mã những bí mật
- 1. Ba chàng sinh viên
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 15
- 3. Bài hát đồng sáu xu
- 4. Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời
- 5. Thực hành tiếng Việt tramg 28
- 6. Viết truyện ngắn sáng tạo (truyện có yếu tố trinh thám)
- 7. Kể một câu chuyện tưởng tượng
- 8. Củng cố, mở rộng bài 6
- 1. Ba chàng sinh viên
- 2. Thực hành tiếng Việt: Các kiểu câu ghép và phương tiện nối các vế câu ghép
- 3. Bài hát đồng sáu xu
- 4. Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời
- 5. Thực hành tiếng việt: Lựa chọn câu đơn hoặc câu ghép
- 6. Ba viên ngọc bích
- 7. Viết truyện kể sáng tạo
- 8. Kể một câu chuyện tưởng tượng
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng
- 10. Thực hành đọc mở rộng
-
Bài 7. Hồn thơ muôn điệu
- 1. Tiếng Việt
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 50
- 3. Mưa xuân
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 54
- 5. Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ Vội Vàng
- 6. Tập làm một bài thơ tám chữ
- 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ
- 8. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)
- 9. Củng cố, mở rộng bài 7
- 1. Tiếng Việt
- 2. Thực hành tiếng Việt: Nghĩa của từ ngữ và biện pháp tu từ
- 3. Mưa xuân
- 4. Thực hành tiếng Việt: Sự phát triển của từ vựng và biện pháp tu từ
- 5. Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ Vội vàng
- 6. Miền quê
- 7. Tập làm một bài thơ tám chữ
- 8. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ
- 9. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)
- 10. Thực hành củng cố, mở rộng
- 11. Thực hành đọc mở rộng
-
Bài 8. Tiếng nói của lương tri
- 1. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 71
- 3. Biến đổi khí hậu – mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 76
- 5. Bài ca chúc Tết thanh niên
- 6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống xã hội)
- 7. Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (trong đời sống của cộng đồng, đất nước, nhân loại)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 8
- 1. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- 2. Nghĩa và cách dùng tên viết tắt các tổ chức quốc tế quan trọng
- 3. Biến đổi khí hậu – mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta
- 4. Thực hành tiếng Việt: Lựa chọn câu đơn hoặc câu ghép, các kiểu câu ghép
- 5. Bài ca chúc Tết thanh niên
- 6. Chuẩn bị hành trang
- 7. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống xã hội)
- 8. Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (trong đời sống của cộng đồng, đất nước, nhân loại)
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng
- 10. Thực hành đọc mở rộng
-
Bài 9. Đi và suy ngẫm
- 1. Yên Tử, núi thiêng
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 95
- 3. Văn hóa hoa – cây cảnh
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 100
- 5. Tình sông núi
- 6. Viết bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử
- 7. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử
- 8. Củng cố, mở rộng bài 9
- 1. Yên Tử, núi thiêng
- 2. Thực hành tiếng Việt: Biến đổi cấu trúc câu
- 3. Văn hóa hoa - cây cảnh
- 4. Thực hành tiếng Việt: Mở rộng cấu trúc câu
- 5. Tình sông núi
- 6. Khu trung tâm Hoàng Thành Thăng Long – Hà Nội
- 7. Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử
- 8. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng
- 10. Thực hành đọc mở rộng
-
Bài 10. Văn học - lịch sử tâm hồn
- 1. Thách thức đầu tiên: Đọc để trưởng thành
- 2. Thách thức thứ hai: Quảng bá giá trị của sách
- 3. Về đích: Ngày hội với sách
- 4. Ôn tập học kì 2
- 5. Phiếu học tập số 1
- 6. Phiếu học tập số 2
- 1. Đọc để trưởng thành
- 2. Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
- 3. Văn hóa đọc với nhà văn và độc giả trong thời đại công nghệ số
- 4. Đọc để tự học và thực hành
- 5. Viết bải quảng cáo về sách dưới hình thức văn bản đa phương thức
- 6. Phát triển văn hóa đọc
- 7. Ôn tập học kì 2
- 8. Phiếu học tập số 1
- 9. Phiếu học tập số 2
-
Giải bài tập Văn hóa đọc với nhà văn và độc giả trong thời đại công nghệ số trang 72 vở thực hành ngữ văn 9
Câu 1
Trả lời Câu 1 trang 72 VTH Văn 9 Kết nối tri thức
Vấn đề mà cuộc phỏng vấn đề cập được trình bày ở phần: …
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản, chú ý phần đầu
Lời giải chi tiết:
Vấn đề mà cuộc phỏng vấn đề cập được trình bày ở phần: đầu tiên
Câu 2
Trả lời Câu 2 trang 72 VTH Văn 9 Kết nối tri thức
Các câu hỏi triển khai vấn đề chính, mối quan hệ giữa vấn đề chính và các thông tin được triển khai trong hệ thống câu hỏi phỏng vấn: …
Hệ thống câu hỏi triển khai vấn đề chính | Mối quan hệ giữa vấn đề chính và các thông tin được triển khai trong hệ thống câu hỏi phỏng vấn |
|
|
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Lời giải chi tiết:
Hệ thống câu hỏi triển khai vấn đề chính | Mối quan hệ giữa vấn đề chính và các thông tin được triển khai trong hệ thống câu hỏi phỏng vấn |
+ Câu 1: Quan điểm của nhà văn về “Văn hoá đọc” trong thời đại công nghệ số. + Câu 2: Tác động của sự thay đổi của văn hoá đọc tới quá trình sáng tác của nhà văn. + Câu 3: Phóng viên tìm hiểu sự khác biệt giữa sức hút của tác phẩm vă học và phim chuyển thể + Câu 4: Phóng viên trực tiếp tiếp đề nghị nhà văn Nguyễn Nhật Ánh chia sẻ với bạn đọc về văn hóa đọc trong thời đại công nghệ số. + Câu 5: Mở ra một không gian suy ngẫm về sự phát triển của xã hội và vai trò của nhà văn trong thời đại mới.
| + Bằng cách trả lời tất cả các câu hỏi này, nhà văn có thể cung cấp cho người phỏng vấn một cái nhìn toàn diện về quan điểm của họ về văn hoá đọc trong thời đại công nghệ số. + Hệ thống câu hỏi được thiết kế theo cách logic và trôi chảy, giúp nhà văn dễ dàng theo dõi và đưa ra câu trả lời đầy đủ và chi tiết.
|
Câu 3
Trả lời Câu 3 trang 73 VTH Văn 9 Kết nối tri thức
Mối quan hệ giữa câu trả lời của người được phỏng vấn với vấn đề được nêu trong câu hỏi: …
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Lời giải chi tiết:
- Liên quan trực tiếp đến vấn đề chính, cung cấp thông tin chi tiết, đầy đủ về quan điểm của nhà văn.
- Nhất quán và logic, thể hiện sự hiểu biết rõ ràng về chủ đề được thảo luận.
Câu 4
Trả lời Câu 4 trang 73 VTH Văn 9 Kết nối tri thức
Những yếu tố ngôn ngữ thể hiện phép lịch sử và ý thức tôn trọng người được phỏng vấn trong cách đặt vấn đề, triển khai vấn đề và kết thúc cuộc phỏng vấn:
- Đặt vấn đề: …
- Triển khai vấn đề: …
- Kết thúc phỏng vấn: …
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Lời giải chi tiết:
- Đặt vấn đề: Người PV luôn mở đầu câu hỏi bằng Theo nhà văn
- Triển khai vấn đề: Dẫn chính xác tác phẩm của nhà văn
- Kết thúc phỏng vấn: lờicảm ơn, chúc sức khỏe thể hiện sự quan tâm và tôn trọng đối với nhà văn.
Câu 5
Trả lời Câu 5 trang 74 VTH Văn 9 Kết nối tri thức
Chọn vấn đề em quan tâm khi phỏng vấn một nhà văn hoặc nhà thơ, nêu 3-5 câu hỏi mà em dự định trao đổi với tác giả và đóng vai tác giả để trả lời các câu em vừa nêu: …
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Lời giải chi tiết:
- Vấn đề: Vai trò của trí tuệ nhân tạo trong thơ ca
- Câu hỏi và dự định trả lời:
Câu hỏi | Câu trả lời |
1. Theo anh/chị, AI có thể đóng góp gì cho thơ ca? | AI có thể mang đến nhiều tiềm năng cho thơ ca, bao gồm: - Khơi nguồn cảm hứng mới - Mở rộng các hình thức thơ ca - Dịch thơ - Phổ biến thơ ca |
2. Anh/chị có lo ngại gì về việc sử dụng AI trong thơ ca? | Một số lo ngại về việc sử dụng AI trong thơ ca bao gồm: - Mất đi tính sáng tạo - Thiếu tính chân thực - Lạm dụng AI để tạo ra thơ ca xúc phạm, gây khó chịu hoặc có hại. |
3. Anh/chị đã từng sử dụng AI trong sáng tác thơ ca của mình chưa? Nếu có, trải nghiệm của anh/chị như thế nào? | Tôi đã thử nghiệm sử dụng AI trong sáng tác thơ ca của mình và thấy nó là một công cụ hữu ích để khơi nguồn cảm hứng và khám phá những ý tưởng mới. Tuy nhiên, tôi luôn cố gắng đảm bảo rằng thơ của mình vẫn là tác phẩm gốc, sáng tạo và phản ánh suy nghĩ và cảm xúc của chính mình. |
4. Anh/chị nghĩ rằng AI sẽ ảnh hưởng đến tương lai của thơ ca như thế nào? | Tôi tin rằng AI sẽ đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong tương lai của thơ ca. AI có thể giúp chúng ta tạo ra những tác phẩm thơ ca mới mẻ, hấp dẫn và có ý nghĩa hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, điều quan trọng cần nhớ là AI là một công cụ, và nó không thể thay thế cho sự sáng tạo và cảm xúc của con người. |