- Trang chủ
- Lớp 9
- Ngữ văn Lớp 9
- SBT Văn - Cánh diều Lớp 9
- SBT VĂN TẬP 1 - CÁNH DIỀU
- Bài 1. Thơ và thơ song thất lục bát
-
SBT VĂN TẬP 1 - CÁNH DIỀU
-
Bài 1. Thơ và thơ song thất lục bát
- 1. Sông núi nước Nam
- 2. Khóc Dương Khuê
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 1
- 4. Phò giá về kinh
- 5. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- 6. Phân tích một tác phẩm thơ
- 7. Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
- 8. Tự đánh giá bài 1
- 1. Bài tập đọc hiểu: Sông núi nước nam trang 8 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Khóc Dương Khuê trang 9 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Phò giá về kinh trang 9 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập đọc hiểu: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trang 11 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều phụ
- 5. Bài tập tiếng Việt trang 12 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Viết trang 13 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 7. Bài tập Nói và nghe trang 13 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Bài 2. Truyện thơ Nôm
- 1. Cảnh ngày xuân
- 2. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 2
- 4. Kiều ở lầu Ngưng Bích
- 5. Phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học
- 6. Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
- 7. Tự đánh giá bài 2
- 1. Bài tập đọc hiểu: Cảnh ngày xuân trang 14 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga trang 14 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Kiều ở lầu Ngưng Bích trang 16 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 17 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 5. Bài tập Viết trang 18 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Nói và nghe trang 19 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Bài 3. Văn bản thông tin
- 1. Vịnh Hạ Long: một kì quan thiên nhiên độc đáo và tuyệt mĩ
- 2. Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-zu
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 3
- 4. Vườn quốc gia Tràm Chim - Tam Nông
- 5. Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
- 6. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
- 7. Tự đánh giá bài 3
- 1. Bài tập đọc hiểu: Vịnh Hạ Long: một kì quan thiên nhiên độc đáo và tuyệt mĩ trang 19 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-du trang 22 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông trang 24 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 27 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 5. Bài tập Viết trang 28 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Nói và nghe trang 28 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Bài 4. Truyện ngắn
- 1. Làng
- 2. Ông lão bên chiếc cầu
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 4
- 4. Chiếc lược ngà
- 5. Chiếc lá cuối cùng
- 6. Phân tích một tác phẩm truyện
- 7. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống
- 8. Tự đánh giá bài 4
- 1. Bài tập đọc hiểu: Làng trang 29 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Ông lão bên chiếc cầu trang 32 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Chiếc lược ngà trang 34 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập đọc hiểu: Chiếc lá cuối cùng trang 34 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 5. Bài tập tiếng Việt trang 37 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Viết trang 39 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 7. Bài tập Nói và nghe trang 39 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Bài 5. Nghị luận xã hội
- 1. Bàn về đọc sách
- 2. Khoa học muôn năm
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 5
- 4. Mục đích của việc học
- 5. Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết
- 6. Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự
- 7. Tự đánh giá bài 5
- 8. Ôn tập cuối học kì 1
- 9. Tự đánh giá cuối học kì 1
- 1. Bài tập đọc hiểu: Bàn về đọc sách trang 40 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Khoa học muôn năm! trang 41 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Mục đích của việc học trang 43 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 44 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 5. Bài tập Viết trang 45 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Nói và nghe trang 47 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 7. Bài tập Ôn tập học kì 1 trang 48 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Bài mở đầu
-
-
SBT VĂN TẬP 2 - CÁNH DIỀU
-
Bài 6. Truyện truyền kì và truyện trinh thám
- 1. Chuyện người con gái Nam Xương
- 2. Vụ cải trang bất thành
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 6
- 4. Dế chọi
- 5. Viết truyện kể sáng tạo
- 6. Kể một câu chuyện tưởng tượng
- 7. Tự đánh giá bài 6
- 1. Bài tập đọc hiểu: Chuyện người con gái Nam Xương trang 3 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Vụ cải trang bất thành trang 8 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Dế chọi trang 10 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 11 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 5. Bài tập Viết trang 13 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Nói và nghe trang 15 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Bài 7. Thơ tám chữ và thơ tự do
- 1. Quê hương
- 2. Bếp lửa
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 7
- 4. Chiều xuân
- 5. Nhật kí đô thị hóa
- 6. Tập làm thơ tám chữ
- 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ
- 8. Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến về thơ tám chữ
- 9. Tự đánh giá bài 7
- 1. Bài tập đọc hiểu: Quê hương trang 15 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Bếp lửa trang 17 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Chiều xuân trang 18 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập đọc hiểu: Nhật kí đô thị hóa trang 19 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 5. Bài tập tiếng Việt trang 20 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Viết trang 21 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 7. Bài tập Nói và nghe trang 23 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Bài 8. Văn bản thông tin
- 1. Quần thể di tích Cố đô Huế
- 2. Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 8
- 4. Đền tháp vẫn ngủ yên
- 5. Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết
- 6. Phỏng vấn ngắn
- 7. Tự đánh giá bài 8
- 1. Bài tập đọc hiểu: Quần thể di tích Cố đô Huế trang 24 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội trang 26 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Đền tháp vẫn ngủ yên trang 29 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 31 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 5. Bài tập Viết trang 32 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Nói và nghe trang 32 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Bài 9. Bi kịch và truyện
- 1. Sống, hay không sống?
- 2. Người thứ bảy
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 9
- 4. Đình công và nổi dậy
- 5. Phân tích một tác phẩm kịch
- 6. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống
- 7. Tự đánh giá bài 9
- 1. Bài tập đọc hiểu: Sống, hay không sống? trang 32 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Người thứ bảy trang 36 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Đình công và nổi dậy trang 39 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 41 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 5. Bài tập Viết trang 42 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Nói và nghe trang 42 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Bài 10. Nghị luận văn học
- 1. Nói thêm về Chuyện người con gái Nam Xương
- 2. Về truyện làng của Kim Lân
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 10
- 4. Phân tích bài Khóc Dương Khuê
- 5. Quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động
- 6. Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự
- 7. Tự đánh giá bài 10
- 8. Tự đánh giá cuối học kì 2
- 1. Bài tập đọc hiểu: Nghĩ thêm về Chuyện người con gái Nam Xương trang 42 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Về truyện Làng của Kim Lân trang 43 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Phân tích bài Khóc Dương Khuê trang 45 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 47 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 5. Bài tập Viết trang 47 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 6. Bài tập Nói và nghe trang 47 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 7. Bài tập Tổng kết về văn học và tiếng Việt trang 48 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
- 8. Bài tập Ôn tập học kì 2 trang 51 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
-
Giải Bài tập Viết trang 13 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
Câu 1
Trả lời Câu hỏi 1 trang 13 SBT Văn 9 Cánh diều
Thế nào là bài văn phân tích một tác phẩm thơ? Để viết được bài văn theo yêu cầu này, cần chú ý những gì?
Phương pháp giải:
Xem lại mục 1. Định hướng, phần Viết (SGK, trang 23 – 24)
Lời giải chi tiết:
- Bài văn phân tích một tác phẩm thơ là kiểu bài nghị luận văn học dùng lí lẽ và bằng chứng để làm rõ giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ ấy.
- Để viết bài văn phân tích một tác phẩm thơ, các em cần chú ý:
+ Đọc kĩ bài thơ được phân tích, chú ý đặc điểm thể loại, tác giả và bối cảnh ra đời (nếu cần thiết) của tác phẩm.
+ Phân tích nội dung và các yếu tố hình thức nổi bật của bài thơ. Chỉ ra mối quan hệ giữa hình thức và nội dung; từ đó, làm rõ giá trị của các yếu tố hình thức trong việc thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm.
+ Thực hiện các bước viết bài nghị luận theo quy trình bốn bước: chuẩn bị, tìm ý và lập dàn ý, viết, kiểm tra và chỉnh sửa.
+ Suy nghĩ, nhận xét về ý nghĩa, giá trị và sự tác động của tác phẩm đối với người đọc cũng như với cá nhân em.
Câu 2
Trả lời Câu hỏi 2 trang 13 SBT Văn 9 Cánh diều
Phát triển các ý đã nêu trong mục b) Tìm ý và lập dàn ý (SGK, trang 24) của đề văn “Phân tích bài thơ Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến” bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
- Hoàn cảnh ra đời, để tài và chủ đề của bài thơ Khóc Dương Khuê là gì?
- Nghệ thuật của bải thơ Khóc Dương Khuê có gì đặc sắc?
- Các yếu tố hình thức nghệ thuật đã làm nổi bật chủ đề bài thơ như thể nào?
- Qua bài thơ Khóc Dương Khuê, em có nhận xét gì về tình cảm và thái độ của tác giả đổi với người bạn của mình?
- Có thể học được gì về tình bạn tử bài thơ Khóc Dương Khuê?
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức đã học và tìm hiểu về văn bản
Lời giải chi tiết:
- Hoàn cảnh ra đời, đề tài và chủ đề của bài thơ Khóc Dương Khuê:
+ Bài thơ Khóc Dương Khuê được Nguyễn Khuyến viết khi nghe tin Dương Khuê - một người bạn thân thiết của ông qua đời. Bài thơ được Nguyễn Khuyến diễn Nôm từ bài thơ chữ Hán của chính ông.
+ Đề tài: viết về tình bạn.
+ Chủ đề: thổ lộ nỗi đau buồn, tiếc thương khi bạn ra đi của người viết, đề cao tình bạn thuỷ chung, gắn bó keo sơn, ...
- Đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Khóc Dương Khuê:
+ Sử dụng thể thơ song thất lục bát phù hợp để kể lại sự việc, gợi lại những ki niệm với giọng điệu tâm sự tha thiết, u buồn, ...
+ Chọn lọc được các sự việc, chi tiết, hình ảnh rất tiêu biểu để thể hiện tình bạn thuỷ chung; nỗi lòng đau xót khi bạn ra đi;...
+ Sử dụng nhiều biện pháp tu từ, các điển tích độc đáo và có hiệu quả nghệ thuật cao để biểu đạt chủ đề, tư tưởng của người viết.
- Các yếu tố hình thức nghệ thuật nêu trên đều tập trung làm nổi bật chủ để bải thơ: thổ lộ nỗi đau buồn, tiếc thương khi bạn ra đi của người viết (chủ thể trữ tình), để cao tình bạn thuỷ chung, gắn bó keo sơn,..
- Qua bải thơ, có thể thấy người viết đã dành cho bạn mình một tình cảm và thái độ hết sức trân trọng, yêu thương, tiếc nuối,...
- Bài học: Tình bạn là một tài sản quý giá đáng được trân trọng
Câu 3
Trả lời Câu hỏi 3 trang 13 SBT Văn 9 Cánh diều
Viết mở bài cho đề văn: Phân tích bài thơ Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến
Phương pháp giải:
Có thể chọn cách mở bài trực tiếp hoặc mở bài gián tiếp
Lời giải chi tiết:
Mở bài 1: Nguyễn Khuyến và Dương Khuê sinh thời là hai người bạn cực kỳ thân thiết và thấu hiểu lẫn nhau, cùng làm quan dưới thời Nguyễn trong buổi đất nước có nhiều biến đổi, khiến các nhà trí thức đương thời có phần bất lực và chán nản, càng khiến hai người có chung niềm tâm sự, họ lại càng trở nên thân thiết hơn cả. Sự gắn bó, tri kỷ ấy quả thực là hiếm có của đời người, chính vì lẽ ấy nên khi nghe hung tin Dương Khuê mất vì bệnh nặng, Nguyễn Khuyến đã hết sức bàng hoàng và đau buồn bởi từ nay chẳng còn lấy một người tri âm, tri kỷ cùng ông chia sẻ những nỗi niềm riêng trong cuộc đời. Nguyễn Khuyến đã viết bài thơ Khóc Dương Khuê để tỏ nỗi lòng thương tiếc, xót xa của mình dành cho người bạn quá cố
Mở bài 2: Trong nền thơ văn Việt Nam đã in dấu hơn một nghìn năm lịch sử của dân tộc, nhà thơ Nguyễn Khuyến cũng đóng góp một phần vẻ vang trong đó. Những bài thơ của ông mang những tình cảm chân thực đẹp đẽ của người Việt Nam, được diễn đạt bằng ngôn ngữ Việt Nam gần gũi và giản dị. Trong số các bài thơ ấy tiêu biểu là bài “Khóc Dương Khuê”.
Câu 4
Trả lời Câu hỏi 4 trang 13 SBT Văn 9 Cánh diều
Hãy viết đoạn văn so sánh, nêu lên một điểm giống nhau và một điểm khácnhau giữa hai văn bản Sông núi nước Nam và Nước Đại Việt ta (trích Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi).
Phương pháp giải:
Viết đoạn văn so sánh, nêu lên điểm giống và khác nhau giữa hai văn bản
Lời giải chi tiết:
Gợi ý:
- Điểm giống: Nội dung cả hai văn bản đều thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí tự cường và lòng tự hào dân tộc.
- Điểm khác: văn bản Sông núi nước Nam viết theo thể tứ tuyệt Đường luật, văn bản Nước Đại Việt ta viết theo thể cáo với lối văn biền ngẫu…