- Trang chủ
- Lớp 10
- Ngữ văn Lớp 10
- SBT Văn Lớp 10 Cánh diều
- SBT VĂN 10 TẬP 2 CÁNH DIỀU Cánh diều
- Bài 5: Thơ văn Nguyễn Trãi
-
SBT VĂN 10 TẬP 1 CÁNH DIỀU
-
Bài mở đầu
-
Bài 1. Thần thoại và sử thi
-
Bài 2. Thơ đường luật
-
Bài 3. Kịch bản chèo và tuồng
-
Bài 4. Văn bản thông tin
- 1. Bài Thăng Long Đông Đô Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam trang 39 sách bài tập văn 10
- 2. Bài Lễ hội Đền Hùng trang 41 sách bài tập văn 10
- 3. Bài Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận trang 42 sách bài tập văn 10
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 43 sách bài tập văn 10
- 5. Bài tập viết trang 46 sách bài tập văn 10
-
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I
-
-
SBT VĂN 10 TẬP 2 CÁNH DIỀU
-
Bài 5: Thơ văn Nguyễn Trãi
- 1. Nguyễn Trãi - cuộc đời và sự nghiệp
- 2. Đại cáo bình Ngô
- 3. Bảo kính cảnh giới (Bài 43)
- 4. Thực hành tiếng việt trang 20
- 5. Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội
- 6. Thuyết trình và thảo luận về một vấn đề xã hội
- 7. Tự đánh giá trang 28
- 1. Nguyễn Trãi - cuộc đời và sự nghiệp
- 2. Đại cáo bình Ngô
- 3. Bảo kính cảnh giới (Bài 43)
- 4. Thực hành tiếng việt trang 20
- 5. Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội
- 6. Thuyết trình và thảo luận về một vấn đề xã hội
- 7. Tự đánh giá trang 28
- 1. Phân tích Đại cáo bình Ngô
- 2. Phân tích đoạn 1 Bình ngô đại cáo
- 3. Phân tích đoạn 2 Bình ngô đại cáo
- 4. Phân tích đoạn 3 Bình ngô đại cáo
- 5. Phân tích đoạn 4 Bình ngô đại cáo
- 6. Phân tích đoạn 5 Bình ngô đại cáo
- 7. Phân tích Bảo kính cảnh giới
- 1. Bài Nguyễn Trãi - Cuộc đời và sự nghiệp trang 3 sách bài tập văn 10
- 2. Bài Đại cáo bình Ngô trang 7 sách bài tập văn 10
- 3. Bài Gương báu khuyên răn trang 7 sách bài tập văn 10
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 8 sách bài tập văn 10
- 5. Bài tập viết trang 9 sách bài tập văn 10
-
Bài 6: Tiểu thuyết và truyện ngắn
- 1. Kiêu binh nổi loạn
- 2. Người ở bến sông Châu
- 3. Hồi trống cổ thành
- 4. Thực hành tiếng việt trang 24
- 5. Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- 6. Giới thiệu đánh giá về một tác phẩm truyện
- 7. Tự đánh giá trang 33
- 1. Kiêu binh nổi loạn
- 2. Người ở bến sông Châu
- 3. Hồi trống cổ thành
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 54
- 5. Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- 6. Giới thiệu đánh giá về một tác phẩm truyện
- 7. Tự đánh giá trang 62
- 1. Phân tích đoạn trích Kiêu binh nổi loạn
- 2. Phân tích văn bản Người ở bến sông Châu
- 3. Phân tích và đánh giá nhân vật dì Mây
- 4. Phân tích đoạn trích Hồi trống cổ thành
- 1. Bài Kiêu binh nổi loạn trang 10 sách bài tập văn 10
- 2. Bài Người ở bến sông Châu trang 13 sách bài tập văn 10
- 3. Bài Hồi trống cổ thành trang 15 sách bài tập văn 10
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 17 sách bài tập văn 10
- 5. Bài tập Viết trang 18 sách bài tập văn 10
-
Bài 7: Thơ tự do
- 1. Đất nước
- 2. Lính đảo hát tình ca trên đảo
- 3. Đi trong hương tràm
- 4. Mùa hoa mận
- 5. Thực hành tiếng việt trang 79
- 6. Phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
- 7. Giới thiệu, đánh giá một tác phẩm thơ
- 8. Tự đánh giá trang 87
- 1. Đất nước
- 2. Lính đảo hát tình ca trên đảo
- 3. Đi trong hương tràm
- 4. Mùa hoa mận
- 5. Thực hành tiếng việt trang 79
- 6. Phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
- 7. Giới thiệu, đánh giá một tác phẩm thơ
- 8. Tự đánh giá trang 87
- 1. Bài Đất nước trang 19 sách bài tập văn 10
- 2. Bài Lính đảo hát tình ca trên đảo trang 20 sách bài tập văn 10
- 3. Giải bài Đi trong hương tràm trang 21 sách bài tập văn 10
- 4. Bài Mùa hoa mận trang 22 sách bài tập văn 10
- 5. Bài tập tiếng Việt trang 23 sách bài tập văn 10
- 6. Bài tập Viết trang 25 sách bài tập văn 10
-
Bài 8: Văn bản nghị luận
- 1. Bản sắc là hành trang
- 2. Gió thanh lay động cành cô trúc
- 3. Đừng gây tổn thương
- 4. Thực hành tiếng việt trang 105
- 5. Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học
- 6. Giới thiệu, đánh giá vẻ đẹp của tác phẩm văn học
- 7. Tự đánh giá trang 111
- 1. Bản sắc là hành trang
- 2. Gió thanh lay động cành cô trúc
- 3. Đừng gây tổn thương
- 4. Thực hành tiếng việt trang 105
- 5. Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học
- 6. Giới thiệu, đánh giá vẻ đẹp của tác phẩm văn học
- 7. Tự đánh giá trang 111
- 1. Bài Bản sắc là hành trang trang 27 sách bài tập văn 10
- 2. Bài Gió thanh lay động cành cô trúc trang 28 sách bài tập văn 10
- 3. Bài Đừng gây tổn thương trang 29 sách bài tập văn 10
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 30 sách bài tập văn 10
- 5. Bài tập Viết trang 33 sách bài tập văn 10
-
Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II - SBT Văn 10 Cánh diều
-
Giải bài tập viết trang 9 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Câu 1
Để viết được bài nghị luận xã hội bàn về một tư tưởng, đạo lí, các em không cần lưu ý điểm nào sau đây?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ phần Kiến thức ngữ văn và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Đáp án C
Câu 2
Các phát biểu sau đây là đúng hay sai? Hãy đánh dấu v vào ô phù hợp.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ phần Kiến thức Ngữ Văn
Lời giải chi tiết:
Nội dung phát biểu | Đúng | Sai |
(1) Nghị luận xã hội là kiểu bài mà người viết bàn bạc, trình bày quan điểm, trao đổi ý kiến về các vấn đề xã hội nhằm thuyết phục người đọc, người nghe chấp nhận, đồng tình với quan điểm của mình. | V |
|
(2) Một bài văn nghị luận xã hội được tạo nên từ các luận đề, luận điểm, lí lẽ và các bằng chứng tiêu biể; các yêu tố này lại có mỗi liên kết chặt chẽ với nhau. | V |
|
(3) Bài nghị luận xã hội bàn về một tư tưởng, đạo lí chỉ cần nêu nhận xét, đánh giá về điểm tích cực, không được nêu điểm hạn chế hoặc những biểu hiện lạc hậu của tư tưởng, đạo lí đó. |
| V |
(4) Trong quá trình lập luận cần vận dụng các thao tác như giải thích, phân tích, chứng minh, bác bỏ, so sánh,… | V |
|
Câu 3
Lập dàn ý cho đề bài sau: Trình bày quan niệm của em về câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”.
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức đã học về văn nghị luận xã hội để lập dàn ý cho bài văn.
Lời giải chi tiết:
Mở bài
Dẫn dắt vào câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn: Bàn về lối sống tình nghĩa, biết ơn của người Việt ta, ông cha ta có câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn".
Thân bài
* Giải thích câu tục ngữ:
- "Uống nước": Thừa hưởng, sử dụng thành quả, giá trị mà thế hệ đi trước mang lại.
- "Nguồn" là nơi cung cấp nước, cũng là biểu tượng cho những người làm ra thành quả, gây dựng nên những giá trị tốt đẹp.
- "nhớ" là sự biết ơn, thái độ trân trọng đối với những người làm ra thành quả mà chúng ta đang được hưởng thụ.
→ Câu tục ngữ nhắc nhở chúng ta phải biết ơn với công lao của cha ông đi trước, những người mang đến cho chúng ta cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
* Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:
- Mọi thành quả, giá trị đều được tạo dựng bởi sức lao động, mồ hôi, xương máu của con người.
- Biết ơn, trân trọng công lao của người đi trước là thái độ mà mỗi người cần có.
- Khi biết trân trọng, tri ân những người tạo ra "trái ngọt", chúng ta sẽ trở thành những con người sống nghĩa tình, phát huy được truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Lòng biết ơn cần xuất phát từ tấm lòng chân thành, sự biết ơn đối với những người đã dùng tâm sức để gây dựng thành quả.
- Uống nước nhớ nguồn là truyền thống tốt đẹp giúp gắn kết giữa con người với con người, tạo nên một xã hội nhân ái, đoàn kết.
* Bài học:
- Biết tự hào trước truyền thống đấu tranh vẻ vang của dân tộc
- Biết ơn những đóng góp, hi sinh của thế hệ đi trước để chúng ta có cuộc sống hạnh phúc, hòa bình như ngày nay.
- Có ý thức học tập, rèn luyện và đóng góp cho quá trình xây dựng đất nước.
Kết bài
- Khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ.
- Rút ra bài học cho bản thân.
Câu 4
Chọn một nội dung hoặc một phần trong dàn ý để viết thành đoạn văn (khoảng 8-10 dòng)
Phương pháp giải:
Dựa vào dàn ý vừa lập để lựa chọn và viết đoạn.
Lời giải chi tiết:
* Giải thích câu tục ngữ:
Câu tục ngữ ngắn gọn mà chứa đựng nhiều ý nghĩa, nó không đơn thuần chỉ nói về lớp nghĩa thực: Đó là nguồn gốc của nguồn nước thiên nhiên đã ban tặng cho con người, để mọi người có được dòng nước sử dụng hằng ngày như ăn uống, tắm giặt, sinh hoạt...Và mỗi lần sử dụng dòng nước ấy, con người sẽ luôn nhớ tới và thầm biết ơn thiên nhiên đã cho ta những nguồn nước quý giá đó. Mà sâu xa hơn, đó chính là lời nhắn nhủ của ông cha ta muốn gửi gắm đến con cháu thế hệ sau: Phải biết ghi nhớ công ơn, những tình cảm, những hành động hay việc làm mà người khác đã giúp đỡ mình,...