- Trang chủ
- Lớp 9
- Ngữ văn Lớp 9
- Vở thực hành văn Lớp 9
- Vở thực hành Ngữ văn 9 - Tập 2
- Bài 9. Đi và suy ngẫm
-
Vở thực hành Ngữ văn 9 - Tập 1
-
Bài 2. Những cung bậc tâm trạng
- 1. Nỗi niềm chinh phụ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 44
- 3. Tiếng đàn mưa
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 47
- 5. Một thể thơ độc đáo của người Việt
- 6. Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát)
- 7. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 2
- 1. Nỗi niềm chinh phụ
- 2. Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ chơi chữ
- 3. Tiếng đàn mưa
- 4. Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ điệp thanh và biện pháp tu từ điệp vần
- 5. Một thể thơ độc đáo của người Việt
- 6. Nỗi sầu oán của người cung nữ
- 7. Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (Thơ song thất lục bát)
- 8. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng
- 10. Thực hành đọc mở rộng
-
Bài 3. Hồn nước nằm trong tiếng mẹ cha
- 1. Kim - Kiều gặp gỡ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 70
- 3. Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 74
- 5. Tự tình (bài 2)
- 6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề có tính thời sự trong đời sống của lứa tuổi học sinh hiện nay
- 8. Củng cố, mở rộng bài 3
- 1. Kim – Kiều gặp gỡ
- 2. Thực hành Tiếng Việt: Chữ Nôm
- 3. Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiểu Nguyệt Nga
- 4. Thực hành tiếng Việt: Chữ Quốc Ngữv
- 5. Tự tình (bài 2)
- 6. Kiều ở lầu Ngưng Bích
- 7. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
- 8. Trình bày ý kiến về một vấn đề có tính thời sự trong đời sống của lứa tuổi học sinh hiện nay
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng
- 10. Thực hành đọc mở rộng
-
Bài 4. Khám phá vẻ đẹp văn chương
- 1. "Người con gái Nam Xương" - một bi kịch của con người
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 93
- 3. Từ Thằng quỷ nhỏ của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 100
- 5. Ngày xưa
- 6. Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện)
- 7. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (Làm thế nào để học tốt môn Ngữ văn?)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 4
- 1. Người con gái Nam Xương - một bi kịch của con người
- 2. Thực hành tiếng Việt: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- 3. Từ “Thằng quỷ nhỏ” của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi
- 4. Thực hành tiếng Việt: Cách sử dụng tài liệu tham khảo và trích dẫn tài liệu
- 5. Ngày xưa
- 6. Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, một bài thơ tiễn biệt tiêu biểu trong thơ Đường
- 7. Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện)
- 8. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (Làm thế nào để học tốt môn Ngữ văn?)
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng
- 10. Thực hành đọc mở rộng
-
Bài 5. Đối diện nỗi đau
- 1. Rô-mê-ô và Giu-li-ét
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 121
- 3. Lơ Xít
- 4. Bí ẩn của làn nước
- 5. Thực hành tiếng Việt trang 130
- 6. Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (kịch)
- 7. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 5
- 9. Ôn tập học kì 1
- 10. Phiếu học tập số 1
- 11. Phiếu học tập số 2
- 1. Rô-mê-ô và Giu-li-ét
- 2. Thực hành tiếng Việt: Câu rút gọn
- 3. Lơ Xít
- 4. Bí ẩn của làn nước
- 5. Thực hành tiếng Việt: Câu đặc biệt
- 6. Âm mưu và tình yêu
- 7. Viết một bài văn nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch)
- 8. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (Được gợi ra từ tác phẩm văn học)
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng
- 10. Thực hành đọc mở rộng
- 11. Ôn tập học kì 1
- 12. Phiếu học tập số 1
- 13. Phiếu học tập số 2
-
Bài 1. Thế giới kì ảo
- 1. Chuyện người con gái Nam Xương
- 2. Thực hành tiếng Việt: điển tích, điển cố
- 3. Dế chọi
- 4. Thực hành tiếng Việt: Một số yếu tố Hán Việt dễ nhầm lẫn và cách phân biệt
- 5. Sơn Tinh - Thủy Tinh
- 6. Ngọc nữ về tay chân chủ
- 7. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
- 8. Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng
- 10. Thực hành đọc mở rộng
-
-
Vở thực hành Ngữ văn 9 - Tập 2
-
Bài 6. Giải mã những bí mật
- 1. Ba chàng sinh viên
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 15
- 3. Bài hát đồng sáu xu
- 4. Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời
- 5. Thực hành tiếng Việt tramg 28
- 6. Viết truyện ngắn sáng tạo (truyện có yếu tố trinh thám)
- 7. Kể một câu chuyện tưởng tượng
- 8. Củng cố, mở rộng bài 6
- 1. Ba chàng sinh viên
- 2. Thực hành tiếng Việt: Các kiểu câu ghép và phương tiện nối các vế câu ghép
- 3. Bài hát đồng sáu xu
- 4. Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời
- 5. Thực hành tiếng việt: Lựa chọn câu đơn hoặc câu ghép
- 6. Ba viên ngọc bích
- 7. Viết truyện kể sáng tạo
- 8. Kể một câu chuyện tưởng tượng
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng
- 10. Thực hành đọc mở rộng
-
Bài 7. Hồn thơ muôn điệu
- 1. Tiếng Việt
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 50
- 3. Mưa xuân
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 54
- 5. Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ Vội Vàng
- 6. Tập làm một bài thơ tám chữ
- 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ
- 8. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)
- 9. Củng cố, mở rộng bài 7
- 1. Tiếng Việt
- 2. Thực hành tiếng Việt: Nghĩa của từ ngữ và biện pháp tu từ
- 3. Mưa xuân
- 4. Thực hành tiếng Việt: Sự phát triển của từ vựng và biện pháp tu từ
- 5. Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ Vội vàng
- 6. Miền quê
- 7. Tập làm một bài thơ tám chữ
- 8. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ
- 9. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)
- 10. Thực hành củng cố, mở rộng
- 11. Thực hành đọc mở rộng
-
Bài 8. Tiếng nói của lương tri
- 1. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 71
- 3. Biến đổi khí hậu – mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 76
- 5. Bài ca chúc Tết thanh niên
- 6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống xã hội)
- 7. Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (trong đời sống của cộng đồng, đất nước, nhân loại)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 8
- 1. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- 2. Nghĩa và cách dùng tên viết tắt các tổ chức quốc tế quan trọng
- 3. Biến đổi khí hậu – mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta
- 4. Thực hành tiếng Việt: Lựa chọn câu đơn hoặc câu ghép, các kiểu câu ghép
- 5. Bài ca chúc Tết thanh niên
- 6. Chuẩn bị hành trang
- 7. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống xã hội)
- 8. Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (trong đời sống của cộng đồng, đất nước, nhân loại)
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng
- 10. Thực hành đọc mở rộng
-
Bài 9. Đi và suy ngẫm
- 1. Yên Tử, núi thiêng
- 2. Thực hành Tiếng Việt trang 95
- 3. Văn hóa hoa – cây cảnh
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 100
- 5. Tình sông núi
- 6. Viết bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử
- 7. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử
- 8. Củng cố, mở rộng bài 9
- 1. Yên Tử, núi thiêng
- 2. Thực hành tiếng Việt: Biến đổi cấu trúc câu
- 3. Văn hóa hoa - cây cảnh
- 4. Thực hành tiếng Việt: Mở rộng cấu trúc câu
- 5. Tình sông núi
- 6. Khu trung tâm Hoàng Thành Thăng Long – Hà Nội
- 7. Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử
- 8. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử
- 9. Thực hành củng cố, mở rộng
- 10. Thực hành đọc mở rộng
-
Bài 10. Văn học - lịch sử tâm hồn
- 1. Thách thức đầu tiên: Đọc để trưởng thành
- 2. Thách thức thứ hai: Quảng bá giá trị của sách
- 3. Về đích: Ngày hội với sách
- 4. Ôn tập học kì 2
- 5. Phiếu học tập số 1
- 6. Phiếu học tập số 2
- 1. Đọc để trưởng thành
- 2. Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
- 3. Văn hóa đọc với nhà văn và độc giả trong thời đại công nghệ số
- 4. Đọc để tự học và thực hành
- 5. Viết bải quảng cáo về sách dưới hình thức văn bản đa phương thức
- 6. Phát triển văn hóa đọc
- 7. Ôn tập học kì 2
- 8. Phiếu học tập số 1
- 9. Phiếu học tập số 2
-
Giải bài tập Yên Tử, núi thiêng trang 50 vở thực hành ngữ văn 9
Câu 1
Trả lời Câu 1 trang 50 VTH Văn 9 Kết nối tri thức
Yên Tử, núi thiêng thuộc loại văn bản:
Căn cứ đề xác định:
Phương pháp giải:
Xem kĩ phần tri thức ngữ văn về thể loại ở đầu bài
Lời giải chi tiết:
Yên Tử, núi thiêng thuộc loại văn bản: Văn bản thông tin
Căn cứ đề xác định: nhan đề, nội dung, cách trình bày trong văn bản
Câu 2
Trả lời Câu 2 trang 50 VTH Văn 9 Kết nối tri thức
Bố cục văn bản gồm … phần
Nội dung của từng phần: …
Mạch kết nối nội dung các phần: …
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản, xác định nội dung chính các phần
Lời giải chi tiết:
Bố cục văn bản gồm 4 phần
Nội dung của từng phần:
- Phần 1: (Từ đầu đến du khách bốnphương): Giới thiệu khái quát về núi Yên Tử
- Phần 2: (Tiếp theo đến nơi mà mình mơ ước): Tổng quan về vẻ đẹp đường đến Yên Tử
- Phần 3: (Tiếp theo đến chính là Phù Vân quốc sư): Lịch sử dãy núi Yên Tử
- Phần 4: Còn lại: Khẳng định những yếu tố cốt lõi làm nên núi thiêng Yên Tử.
* Mạch kết nối: Với cách bố cục và kết nối các nội dung như trên, văn bản giới thiệu về núi Yên Tử sẽ giúp người đọc có được cái nhìn toàn diện về danh lam thắng cảnh nổi tiếng này, từ đó khơi gợi niềm hứng thú và mong muốn được khám phá nơi đây.
Câu 3
Trả lời Câu 3 trang 50 VTH Văn 9 Kết nối tri thức
Lí do khiến Yên Tử được nhìn nhận là “núi thiêng”: …
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Lời giải chi tiết:
Lí do khiến Yên Tử được nhìn nhận là “núi thiêng”:
- Nơi đây gắn liền với sự phát triển của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, do vua Trần Nhân Tông sáng lập (người đã từ bỏ ngai vàng để tu hành, giác ngộ Phật pháp).
- Trải qua nhiều triều đại, Yên Tử là nơi tu hành của nhiều vị thiền sư nổi tiếng, lưu giữ nhiều giá trị văn hóa Phật giáo.
Câu 4
Trả lời Câu 4 trang 51 VTH Văn 9 Kết nối tri thức
Tỉ lệ các đoạn miêu tả và các đoạn dẫn tư liệu lịch sử trong văn bản:...
Tỉ lệ đó là: Hợp lí ( ) Không hợp lí ( )
Ý tưởng của tác giả thể hiện qua tỉ lệ đó:…
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Lời giải chi tiết:
Tỉ lệ các đoạn miêu tả và các đoạn dẫn tư liệu lịch sử trong văn bản: Tỉ lệ của các đoạn dẫn trong văn bản cân xứng, tương đối bằng nhau giữa các phần.
Tỉ lệ đó là: hợp lí
Ý tưởng của tác giả thể hiện qua tỉ lệ đó: muốn làm rõ lịch sử của núi Yên Tử với bạn đọc.
Câu 5
Trả lời Câu 5 trang 51 VTH Văn 9 Kết nối tri thức
Những chi tiết thể hiện cách giải thích tên gọi của một số vị trí và di tích trong quần thể du lịch tâm linh Yên Tử: …
Đối với loại văn bản giới thiệu một cảnh quan, việc giải thích đó đáp ứng yêu cầu: …
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản, chú ý các tiết thể hiện cách giải thích tên gọi của một số vị trí và di tích trong quần thể
Lời giải chi tiết:
Những chi tiết thể hiện cách giải thích tên gọi của một số vị trí và di tích trong quần thể du lịch tâm linh Yên Tử:
+ Ông đã hóa Phật vào ngọn núi và ngọn núi mang hình hài ông được người đời sau gọi là tượng An Kỳ Sinh.
+ Sau khi An Kỳ Sinh đắc đạo, chư tăng của An Kỳ Sinh gọi ngôi chùa ông đã tu hành và đắc đạo là “chùa ông Yên”…
Đối với loại văn bản giới thiệu một cảnh quan, việc giải thích đó đáp ứng yêu cầu: đưa ra yếu tố lịch sử của văn bản giới thiệu một cảnh quan.
Câu 6
Trả lời Câu 6 trang 51 VTH Văn 9 Kết nối tri thức
Yếu tố biểu cảm đã được tác giả sử dụng: …
Vai trò của yếu tố đó trong việc làm tăng tính hấp dẫn của văn bản: …
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản, xác định yếu tố biểu cảm
Lời giải chi tiết:
Yếu tố biểu cảm đã được tác giả sử dụng: khi tự hào nói về lịch sử Yên Tử, về cảnh đẹp xung quanh ngọn núi Yên Tử (núi thiêng, mọc lên chi chít, quyến rũ du khách bốn phương...)
Vai trò của yếu tố đó trong việc làm tăng tính hấp dẫn của văn bản: giúp cho văn bản trở nên sinh động, hấp dẫn và thu hút người đọc, giàu màu sắ ngợi ca vẻ đẹp nơi đây.
Câu 7
Trả lời Câu 7 trang 51 VTH Văn 9 Kết nối tri thức
Tác dụng của việc đưa sơ đồ khu di tích Yên Tử vào văn bản: …
Lí do những sơ đồ thuộc loại này thường được hiệu chỉnh qua các lần công bố khác nhau: …
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản, chú ý sơ đồ khu di tích được đưa vào văn bản
Lời giải chi tiết:
* Tác dụng sơ đồ khu di tích:
- Giúp người đọc hình dung tổng quan về khu di tích
- Cung cấp thông tin chi tiết về các di tích
- Dễ dàng hình dung về lộ trình và hướng đi, vị trí tương đối của các địa điểm trong khu di tích.
* Lý do sơ đồ khu di tích Yên Tử thường được hiệu chỉnh qua các lần công bố:
- Phát hiện mới trong quá trình nghiên cứu:
- Thay đổi trong quy hoạch và phát triển khu di tích:
- Nâng cao chất lượng thông tin.
Câu 8
Trả lời Câu 8 trang 52 VTH Văn 9 Kết nối tri thức
Đoạn văn (khoảng 7-9 câu) đánh giá khả năng gợi lên niềm đam mê khám phá thắng cảnh, di tích Yên Tử của văn bản “Yên Tử, núi thiêng”.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản, áp dụng với kiến thức của bản thân để viết đoạn văn.
Lời giải chi tiết:
Qua văn bản “Yên Tử, núi thiêng” đã khơi gợi trong lòng mỗi người niềm đam mê khám phá thắng cảnh di tích Yên Tử. Vốn là là một thắng cảnh thiên nhiên, ngọn Yên Tử còn lưu giữ nhiều di tích lịch sử với mệnh danh “đất tổ Phật giáo Việt Nam”. Núi Yên Tử là ngọn núi thuộc dãy cánh cung Đông Triều thuộc thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. Trên đỉnh núi thường có mây bao phủ nên còn có tên gọi là Bạch Vân sơn, núi rừng Yên Tử nổi tiếng là nơi có khung cảnh ngoạn mục và được mệnh danh là một trong những cảnh quan đẹp nhất đất Việt. Trên đỉnh núi thiêng Yên Tử còn có một khu di tích lịch sử với những ngôi chùa và tháp cổ cùng rừng cây cổ thụ lâu đời. Đỉnh Yên Tử cũng trở thành trung tâm của Phật giáo từ khi vua Trần Nhân Tông từ bỏ ngai vàng, tu hành và lập ra giáo phái Phật giáo có tên là Thiền Trúc Lâm Yên Tử. Nếu có thời gian, bạn hãy thử đến nơi này để được ngắm nhìn trực tiếp nhé.