- Trang chủ
- Lớp 6
- Lịch sử và Địa lí Lớp 6
- SBT Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Cánh diều
- SBT PHẦN ĐỊA LÍ - CÁNH DIỀU Cánh diều
- Chương 3: Cấu tạo của Trái Đất. Vỏ Trái Đất - SBT
-
SBT PHẦN ĐỊA LÍ - CÁNH DIỀU
-
Chương 1: Bản đồ - Phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất - SBT
-
Chương 2: Trái Đất - Hành tinh của hệ Mặt Trời - SBT
-
Chương 3: Cấu tạo của Trái Đất. Vỏ Trái Đất - SBT
-
Chương 4: Khí hậu và biến đổi khí hậu - SBT
-
Chương 5: Nước trên Trái Đất - SBT
-
Chương 6: Đất và sinh vật trên Trái Đất - SBT
-
Chương 7: Con người và thiên nhiên - SBT
-
-
Sách bài tập phần Lịch sử- Cánh diều
-
Chương 1: Vì sao cần học Lịch sử - SBT
-
Chương 2: Thời nguyên thủy - SBT
-
Chương 3: Xã hội cổ đại - SBT
-
Chương 4 Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp đầu công nguyên - SBT
-
Chương 5: Nước Văn Lang- Âu Lạc - Sách bài tập
-
Chương 6: Thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc (từ thế kỉ II TCN đến năm 938) - SBT
- Bài 14: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hóa của Việt Nam thời Bắc thuộc
- Bài 15: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biển giành độc lập, tự chủ (từ đầu công nguyên đến trước thế kỉ X)
- Bài 16: Cuộc đấu tranh giữ gìn và phát triển văn hóa dân tộc thời Bắc thuộc
- Bài 17: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ XX
-
Chương 7: Vương quốc Chăm-pa và Vương quốc Phù Nam- SBT
-
Giải câu 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 66 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều
Đề bài
Quan sát hình 12.1 và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6:
Hình 12.1. Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
Câu 1. Điểm A nằm ở độ cao bao nhiêu mét?
A. 150 m. | B. 350 m. | C. 0 m. | D. 200 m. |
Câu 2. Điểm B nằm ở độ cao bao nhiêu mét?
A. 350 m. | B. 100 m. | C. 250 m. | D. 300 m. |
Câu 3. Điểm C nằm ở độ cao bao nhiêu mét?
A. 50 m. | B. 100 m. | C. 150 m. | D. 50 m. |
Câu 4. Điểm D nằm ở độ cao bao nhiêu mét?
A. 350 m. | B. 250 m. | C. 150 m. | D. 50 m. |
Câu 5. Giả sử cần phải cắm cờ tại điểm cao nhất của khu vực địa hình trên và trở về vị trí xuất phát, em sẽ chọn điểm xuất phát từ 1, 2 hay 3? Vì sao?
Câu 6. G- H là lát cắt địa hình của khu vực trên, hãy cho biết:
- Lát cắt G - H được cắt theo hướng nào.
- Điểm cao nhất của lát cắt là bao nhiêu mét. Điểm thấp nhất của lát cắt là bao nhiêu mét?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Quan sát hình 12.1.
Lời giải chi tiết
Câu 1. D.
Câu 2. C.
Câu 3. C.
Câu 4. A.
Câu 5. Nếu phải cắm cờ tại điểm cao nhất của khu vực địa hình trên và trở về vị trí xuất phát, em sẽ chọn điểm xuất phát từ 1. Vì điểm xuất phát từ 1 đến điểm cắm cờ, các đường đồng mức cách xa nhau, địa hình thoải hơn, đi lại sẽ an toàn hơn so với điểm xuất phát từ 2 hoặc 3.
Câu 6.
- Lát cắt G - H được cắt theo hướng đông bắc - tây nam.
- Điểm cao nhất của lát cắt là 300 m. Điểm thấp nhất của lát cắt là 50 m.