- Trang chủ
- Lớp 6
- Lịch sử và Địa lí Lớp 6
- SBT Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Cánh diều
- SBT PHẦN ĐỊA LÍ - CÁNH DIỀU Cánh diều
- Chương 4: Khí hậu và biến đổi khí hậu - SBT
-
SBT PHẦN ĐỊA LÍ - CÁNH DIỀU
-
Chương 1: Bản đồ - Phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất - SBT
-
Chương 2: Trái Đất - Hành tinh của hệ Mặt Trời - SBT
-
Chương 3: Cấu tạo của Trái Đất. Vỏ Trái Đất - SBT
-
Chương 4: Khí hậu và biến đổi khí hậu - SBT
-
Chương 5: Nước trên Trái Đất - SBT
-
Chương 6: Đất và sinh vật trên Trái Đất - SBT
-
Chương 7: Con người và thiên nhiên - SBT
-
-
Sách bài tập phần Lịch sử- Cánh diều
-
Chương 1: Vì sao cần học Lịch sử - SBT
-
Chương 2: Thời nguyên thủy - SBT
-
Chương 3: Xã hội cổ đại - SBT
-
Chương 4 Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp đầu công nguyên - SBT
-
Chương 5: Nước Văn Lang- Âu Lạc - Sách bài tập
-
Chương 6: Thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc (từ thế kỉ II TCN đến năm 938) - SBT
- Bài 14: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hóa của Việt Nam thời Bắc thuộc
- Bài 15: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biển giành độc lập, tự chủ (từ đầu công nguyên đến trước thế kỉ X)
- Bài 16: Cuộc đấu tranh giữ gìn và phát triển văn hóa dân tộc thời Bắc thuộc
- Bài 17: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ XX
-
Chương 7: Vương quốc Chăm-pa và Vương quốc Phù Nam- SBT
-
Giải câu 7 trang 69 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều
Đề bài
Cho bảng thông tin sau:
a) Những yếu tố thời tiết được nhắc tới trong bảng trên là gì?
b) Thời tiết của hai địa điểm trên có gì khác nhau? Tại sao trên cùng một đất nước nhưng lại có sự khác biệt về thời tiết giữa hai địa điểm đó?
c) Những thông tin về dự báo thời tiết ở hai địa điểm trên có được gọi là khí hậu không? Vì sao?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Thời tiết là trạng thái khí quyển tại một địa điểm, vào một thời điểm nhất định được xác định bằng các yếu tố khí tượng thay đổi trong một thời gian ngắn.
- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương, trong nhiều năm.
Lời giải chi tiết
a) Những yếu tố thời tiết được nhắc tới trong bảng:
- Tình trạng chung của thời tiết.
- Số liệu cụ thể về nhiệt độ, độ ẩm, gió.
b) Thời tiết ở Hà Nội và TP.HCM có sự khác nhau
- TP.HCM nhiều mây, không mưa; Hà Nội ít mây, trời nắng.
- Nhiệt độ ở TP.HCM cao hơn Hà Nội.
- Độ ẩm ở TP.HCM cao hơn Hà Nội.
- Gió ở TP.HCM là gió tây, Hà Nội có gió đông bắc thổi.
=> Trên cùng một đất nước nhưng lại có sự khác biệt về thời tiết do vị trí của 2 địa điểm này cách xa nhau, trong khi đó thời tiết là trạng thái khí quyển xảy ra trong phạm vi hẹp.
c) Không được gọi là khí hậu vì khí hậu là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm, có tính ổn định.